Bảo vệ sinh kế bền vững cho người dân Thủ đô

Bảo vệ sinh kế bền vững cho người dân Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), PGS.TS. Nguyễn Bá Long, Viện trưởng Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp cho rằng, tham vấn cộng đồng là quản lý nhà nước nói chung và quy hoạch, quản lý đất đai là yêu cầu tất yếu nhằm tăng cường dân chủ và minh bạch trong quản lý Nhà nước...
Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Trao thẩm quyền vượt trội là phù hợp

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Trao thẩm quyền vượt trội là phù hợp

TS. Hoàng Thị Ngân, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức Hành chính Nhà nước và Công vụ Văn phòng Chính phủ đã tham gia góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đưa ra một số đề xuất về thẩm quyền của chính quyền thành phố (TP) và chế độ công vụ.
Đề xuất hình thức, cách thức ưu đãi thuế phù hợp

Đề xuất hình thức, cách thức ưu đãi thuế phù hợp

TS. Vũ Nhữ Thăng - Phó Chủ tịch Phụ trách Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia đã góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông đưa ra nhiều đề xuất để tạo tính đột phá, vượt trội cũng như thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Có những nội dung mới được đưa vào để đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô

Có những nội dung mới được đưa vào để đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), TS Nguyễn Ngọc Bích, Trưởng Bộ môn Luật Hành chính, Trường đại học Luật Hà Nội chia sẻ với PV PL&XH:
Sửa Luật Thủ đô: Cần bổ sung mục tiêu phải có cạnh tranh quốc tế

Sửa Luật Thủ đô: Cần bổ sung mục tiêu phải có cạnh tranh quốc tế

Phiên họp thứ 26, sáng 20/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu ý kiến của ông Trần Thanh Mẫn - Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội...
Nhất trí với quan điểm Thủ đô cần có các chính sách đặc thù vượt trội để đem lại những kết quả đột phá

Nhất trí với quan điểm Thủ đô cần có các chính sách đặc thù vượt trội để đem lại những kết quả đột phá

Phiên họp thứ 26, sáng 20/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu ý kiến của bà Nguyễn Thúy Anh - Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội...
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường: Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được chuẩn bị rất kỹ lưỡng, rất công phu

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường: Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được chuẩn bị rất kỹ lưỡng, rất công phu

Phiên họp thứ 26, sáng 20/9 Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu ý kiến của ông Bùi Văn Cường, Tổng Thư ký Quốc hội.
Góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi): Riêng của Hà Nội là phải khác vì là Thủ đô

Góp ý Luật Thủ đô (sửa đổi): Riêng của Hà Nội là phải khác vì là Thủ đô

Phiên họp thứ 26, sáng 20/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu ý kiến của ông Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội...
Cần cho Hà Nội quyền quy định các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác biệt về giao thông, môi trường, đặc biệt là công tác PCCC

Cần cho Hà Nội quyền quy định các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác biệt về giao thông, môi trường, đặc biệt là công tác PCCC

Ngày 20/9, tại phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Tại phiên họp, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần cho Hà Nội quyền quy định các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác biệt về các vấn đề giao thông, môi trường... đặc biệt là công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC).
Ủy ban Pháp luật tán thành việc cần thiết có các quy định về cơ chế liên kết, phát triển vùng Thủ đô

Ủy ban Pháp luật tán thành việc cần thiết có các quy định về cơ chế liên kết, phát triển vùng Thủ đô

Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước

Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước

Trình bày Tờ trình về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nêu rõ, việc ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô tại một số Nghị quyết của Bộ Chính trị như Nghị quyết số 06-NQ/TW, Nghị quyết số 30-NQ/TW, đặc biệt là Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó xác định xây dựng, phát triển Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” và khắc phục những tồn tại, hạn chế đã được nhận diện qua hơn 9 năm thi hành Luật Thủ đô năm 2012.
Hà Nội vừa là Thủ đô hành chính của cả nước, vừa là một đô thị đặc biệt

Hà Nội vừa là Thủ đô hành chính của cả nước, vừa là một đô thị đặc biệt

Phiên họp thứ 26, sáng 20/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu ý kiến của ông Nguyễn Khắc Định - Phó Chủ tịch Quốc hội...
Trách nhiệm xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô

Trách nhiệm xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô

Ông Đặng Đình Luyến - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho biết, ông tán thành với nhiều nội dung của dự thảo Luật Thủ đô và có một số ý kiến đóng góp về Chương I và VII để Cơ quan soạn thảo tham khảo, cân nhắc thêm.
Cần hoàn thiện một số chính sách an sinh xã hội và đảm bảo TTATXH trên địa bàn Thủ đô

Cần hoàn thiện một số chính sách an sinh xã hội và đảm bảo TTATXH trên địa bàn Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô, ông Đặng Đình Luyến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã có một số ý kiến về chính sách xã hội, an sinh xã hội của Thủ đô và các biện pháp bảo vệ Thủ đô, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn Thủ đô.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chuẩn bị công phu và chi tiết

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chuẩn bị công phu và chi tiết

Ông Trần Văn Tuấn, nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội cho biết, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu, tiếp thu nhiều từ cấp trên và các ý kiến đóng góp đều được thể hiện trong dự thảo.
Xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn

Xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn

Phát biểu đề dẫn hội thảo, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh: Hội nghị có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để TP tiếp tục hoàn thiện hồ sơ Dự án xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) để trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15 vào tháng 10/2023.
Phát triển Vùng Thủ đô trở thành khu vực phát triển nhanh, bền vững

Phát triển Vùng Thủ đô trở thành khu vực phát triển nhanh, bền vững

PGS.TS. Hoàng Tùng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Xây dựng Hà Nội cho biết, Luật Thủ đô (sửa đổi) giúp Hà Nội giải quyết được những hạn chế, bất cập hiện nay, trước hết là cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường, tiếp đó là các vấn đề liên quan đến quy hoạch xây dựng tổ chức không gian chức năng, kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường.
Lấy ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Lấy ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 15/9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, hội thảo Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) do Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức.
Cần có cơ chế để các tập đoàn lớn đặt trụ sở tại Hà Nội

Cần có cơ chế để các tập đoàn lớn đặt trụ sở tại Hà Nội

PGS.TS. Bùi Anh Tuấn cho biết, trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nên mở rộng và tăng cơ hội đối với các nhà đầu tư chiến lược là các tập đoàn lớn trong nước, các tập đoàn đa quốc gia, lớn trên thế giới, đặc biệt là đối với những dự án mới.
Cân nhắc kỹ hơn nội dung, diễn đạt để đảm bảo sự chặt chẽ, khả thi

Cân nhắc kỹ hơn nội dung, diễn đạt để đảm bảo sự chặt chẽ, khả thi

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều điểm mới, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và cụ thể hơn so với Luật Thủ đô năm 2012. Tuy nhiên, còn số điểm cần được rà soát, cân nhắc kỹ hơn về nội dung hoặc cách diễn đạt để đảm bảo sự chặt chẽ, khả thi và không bị trùng lặp. TS. Lê Văn Hoạt, Nguyên Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội đã có một số góp ý cụ thể vào một số điều, khoản trong Dự thảo Luật:
|< < 1 2 3 4 5 > >|

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động