Hà Nội trong tôi: miền hoài niệm dấu yêu
Mùa Thu đang e ấp khẽ chạm mảnh đất Hà thành với chút sương khói heo may bảng lảng cùng nắng vàng ươm mật trên những đóa sen cuối vụ.
Ngày trở về của các chiến sĩ thắm đượm tình cảm đồng bào
Vẫn bộ quân phục, ngày trở về của các chiến sĩ còn vương mùi bụi đất, bùn lầy và thắm đượm tình cảm đồng bào trong những ngày mưa lũ.
Người phụ nữ quyết giữ lửa nghề trổ hoa văn quạt sừng giấy dó kim châm làng Vác
Ở tuổi 70, bà Mai Thị Choi (thôn Canh Hoạch, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là người duy nhất làng Vác giữ nghề trổ hoa văn quạt sừng giấy dó kim châm.
Phố Hà thành hồi sinh sau bão
Cơn bão số 3 đi qua đã để lại hậu quả thiệt hại nặng nề trên nhiều địa phương miền Bắc. Hà Nội cũng vậy. Sự cuồng nộ của thiên nhiên đã khiến các con phố ngổn ngang cây đổ, bật gốc, gãy cành. Nhưng, phố Hà thành dần hồi sinh sau bão bởi sự chung tay góp sức của chính quyền và người dân.
Triển lãm trực tuyến 3D của quân và dân Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân và dân Hà Nội được thiết kế và xây dựng trên môi trường số.
Trung thu vẫn trọn vẹn yêu thương
Cơn bão Yagi đã ngắt ngang mùa Thu. Sau tất cả, dù có nhiều mất mát nhưng vẫn còn đó những ấm áp, thân thương, để Hà Nội đẹp, Thu Hà Nội vẫn đẹp…
Văn khấn rằm tháng 8 năm Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chi tiết theo truyền thống Việt Nam
Rằm tháng 8 (hay còn được biết đến là Tết Trung thu) là một trong những lễ hội quan trọng của văn hóa dân gian Á Đông. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm lễ mời tổ tiên cùng về đoàn viên. Bên cạnh việc sắm sanh lễ vật, mâm cỗ, văn khấn cúng gia tiên ngày Rằm tháng 8 âm lịch cũng được nhiều gia đình chú trọng.
Một cơn bão đi qua, còn tình người đọng lại!
Trong mất mát đau thương vì bão lũ, chúng ta thực sự xúc động trước tình cảm Nhân dân cả nước cùng hướng về đồng bào miền Bắc.
Giữ lửa nghề gốm cổ Bát Tràng
Là người khởi xướng mô hình du lịch trải nghiệm làm gốm đầu tiên tại làng nghề gốm Bát Tràng, đến nay nghệ nhân Phùng Quang Đăng (SN 1971, trú tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) trở thành “đại sứ văn hóa” truyền đam mê nghề gốm đến du khách trong nước và quốc tế.
Hà Nội trong tôi: dáng Thu Hà Nội bên tà áo dài truyền thống
Sự kiện "Đi xe đạp cùng áo dài kết nối di sản Hà Nội lần thứ 2" qua các tuyến phố, những điểm di tích lịch sử - di sản của Hà Nội.
Thu Hà Nội - mùa Thu lịch sử
Đến với mùa Thu Hà Nội, du khách được thưởng thức mùa đẹp nhất trong năm với khí hậu dịu mát, cảnh sắc yên bình, lãng mạn, làm xao xuyến bao con tim.
Văn khấn mồng 1 tháng 8 âm lịch năm Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam
Vào ngày mồng 1 hàng tháng, các gia đình Việt thường sửa biện hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và tổ tiên để cầu một tháng mới may mắn, tốt lành. Dưới đây là bài văn khấn mồng 1 tháng 8 âm lịch chuẩn đầy đủ và chi tiết mà bạn có thể tham khảo.
Hà Nội: tuyên truyền thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”, xóa bỏ định kiến giới đồng bào dân tộc thiểu số
Tuyên truyền viên Dự án 8 tại Hà Nội thực hiện tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”, góp phần xóa bỏ định kiến giới đồng bào dân tộc thiểu số.
Hà Nội trong tôi: thiêng liêng sắc đỏ Quốc kỳ
Đã thành thông lệ, mỗi khi bước vào những ngày lễ, Tết, người dân Hà Nội đều treo Quốc kỳ với tất cả sự tin yêu và niềm tự hào dân tộc.
Hành trình đưa cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga về nước
Những cổ vật của Việt Nam được tiếp nhận, hồi hương trong thời gian qua là sự nỗ lực của Việt Nam cũng như các quốc gia liên quan, tuân thủ các điều ước quốc tế
Thức quà Hà Nội xuống phố
Cứ mỗi độ Thu sang, thức quà bình dị đặc trưng của mùa đẹp nhất trong năm lại nhẹ nhàng bước xuống phố.
Hà Nội trong tôi: Hà Nội đẹp nhất trong những ngày Thu sang
Hà Nội những ngày này, tiết trời Thu trong trẻo, dịu dàng, ánh nắng chan hòa, dịu nhẹ, đâu đó, hương hoa sữa đã bảng lảng...
Hà Nội trong tôi: áo trấn thủ - biểu tượng của tình quân dân thắm thiết
Bộ phim “Đào, phở và piano” lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội trở thành hiện tượng thu hút khán giả.
Hà Nội trong tôi: mốc son và ký ức hào hùng của Thủ đô
Ngắm những bức vẽ đã ngả màu thời gian, thế hệ hôm nay như được trở lại một giai đoạn lịch sử hào hùng qua ngôn ngữ của nghệ thuật tạo hình.
Phở “treo” Hà Nội: “Trao đi sự tử tế nhận lại một cuộc đời hạnh phúc”
Khởi xướng từ tháng 7/2024, quán phở “treo” với cái tên khá lạ trên phố Bảo Khánh (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là điểm đến của những khách hàng đặc biệt. Họ là những người lao động nghèo, người già, người khuyết tật, trẻ nhỏ… mỗi người một hoàn cảnh, khó khăn riêng nhưng có một niềm vui chung khi đón nhận sự tử tế từ những điều giản dị.
Văn khấn gia tiên và thần linh lễ Vu Lan năm 2024 theo truyền thống Việt Nam
Lễ Vu Lan báo hiếu đã trở thành ngày lễ hàng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng và ghi nhớ công ơn, công dưỡng của cha mẹ. Dưới đây là văn khấn cúng gia tiên và thần linh trong lễ Vu Lan chuẩn nhất bạn có thể tham khảo.
Hà Nội trong tôi: ngọn lửa cách mạng sáng mãi cùng năm tháng
Tháng Tám, khắp các nẻo đường Hà Nội rực rỡ cờ hoa nhân kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Ngọn lửa cách mạng sáng mãi cùng năm tháng.
Ý nghĩa của nghi thức "Bông hồng cài áo" trong lễ Vu Lan
Lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ lớn của người Việt Nam, đặc biệt là những ai theo đạo Phật. Đây là dịp để tưởng nhớ, báo ân và báo hiếu cha mẹ, tổ tiên. Trong lễ Vu Lan, có một nghi thức vô cùng ý nghĩa và thiêng liêng, đó là "Bông hồng cài áo".
Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan 2024 đầy đủ và chi tiết nhất
Lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên. Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng không chỉ là một nghi thức, mà còn là cách thể hiện lòng thành, sự tôn kính và tri ân sâu sắc đối với những người đã khuất. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan...
Hà Nội trong tôi: ký ức về những ngày Thu lịch sử!
Hà Nội sang Thu, không chỉ là khoảng thời gian đẹp nhất năm mà còn là mùa ghi dấu lại những mốc son lịch sử hào hùng của dân tộc với nhiều sự kiện tiêu biểu như chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) và kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Phở Hà Nội được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Tại Quyết định số 2328/QĐ-BVHTTDL do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành, "Phở Hà Nội" chính thức được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kỳ cuối: Những quyết sách của Luật Thủ đô trở thành động lực thúc đẩy phát triển làng nghề
Luật Thủ đô (sửa đổi) đã tạo ra một khung pháp lý vững chắc để gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, đặc biệt tạo cơ chế chính sách về xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ du lịch sinh thái, du lịch làng nghề. Tuy nhiên, việc thực hiện hiệu quả các quy định của Luật Thủ đô đòi hỏi sự chung tay của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân, trong đó có sự đóng góp tích cực của tuổi trẻ Thủ đô.
Thất Tịch là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Thất Tịch
Lễ Thất Tịch, còn được gọi là Tết Ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu diễn ra vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm và gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Đây được coi ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.
Kỳ 4: Mỗi người trẻ là “đại sứ” làng nghề Hà Nội
Trong câu ca dao ca ngợi sản phẩm thủ công truyền thống Hà Nội nhắc tới “The La, lĩnh Bưởi, chổi Phùng, lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ Bôn”, đến nay ngoài sản phẩm lụa Vạn Phúc vẫn tạo chỗ đứng trên thị trường thì những sản phẩm truyền thống trong câu ca dao xưa gần như chỉ còn vang bóng. Không lặp lại quá khứ, làng nghề Hà Nội hôm nay có một lớp trẻ kế cận, nhờ sức trẻ, tại nhiều làng nghề Hà Nội, sản phẩm thủ công được hồi sinh trở lại.