Chỉ vì sự cố trong nhà vệ sinh ở tầng trên
Là Tổ phó Tổ hòa giải Tổ dân phố 14 phường Phúc La (quận Hà Đông, Hà Nội), với tấm lòng tràn đầy nhiệt huyết, ông Trần Công Duyên (76 tuổi) đã hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn, gắn kết tình làng nghĩa xóm thêm bền chặt. Câu chuyện dưới đây mà ông chia sẻ với ấn phẩm Pháp luật & Xã hội (Báo Kinh tế và Đô thị) là một trong số những vụ việc khiến ông ấn tượng...
Hòa giải viên giàu trách nhiệm cùng người dân
Ông Nguyễn Quang Hội, hòa giải viên thôn 6, xã Song Phương, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã năng nổ, nhiệt tình, tuyên truyền thuyết phục những hộ gia đình, cá nhân, các dòng họ trên địa bàn...
Quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên
Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu tới bạn đọc về quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên ở cơ sở.
Những điều cần biết về hòa giải viên cơ sở
Hòa giải cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp mà không cần thông qua các thủ tục tố tụng.
Tổ hòa giải phường Trung Hòa tham dự Cuộc thi Hòa giải viên giỏi toàn quốc
Chiều 21/8, tại UBND quận Cầu Giấy, Ban tổ chức Cuộc thi “Hoà giải viên giỏi” TP Hà Nội đã tổ chức cuộc họp góp ý xây dựng kịch bản cho đội thi tham gia Cuộc thi Hoà giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV, vòng thi khu vực năm 2023.
Các nhiệm vụ khác của Tổ trưởng Tổ hòa giải
Theo quy định tại Điều 15 Luật hòa giải ở cơ sở, tổ trưởng tổ hòa giải có các quyền, nghĩa vụ của hòa giải viên quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Luật Hòa giải ở cơ sở và có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
Hòa giải viên "chuyên" hóa giải những mâu thuẫn gia đình
Theo bác Mai Văn Liên (sinh năm 1950), hòa giải viên tổ dân phố số 10 phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội), làm hòa giải viên, đau đầu nhất là những vụ hòa giải mâu thuẫn giữa những người trong gia đình.
Quận Hà Đông: Để công tác hoà giải cơ sở luôn kịp thời và hiệu quả
Trưởng Công an quận Hà Đông Nguyễn Ngọc Quyền cho biết, tính đến nay, trên địa bàn quận Hà Đông có 249 tổ hoà giải/257 tổ dân phố với 1.591 thành viên. Công an quận Hà Đông đã kiện toàn mô hình tổ chức của 248 tổ hoà giải tại cơ sở, với sự tham gia của cảnh sát khu vực để tăng cường công tác nắm tình hình những mâu thuẫn trong nội bộ Nhân dân và giải quyết kịp thời, dứt điểm ngay từ cơ sở.
Tổ trưởng tổ hòa giải nhiệt tình, trách nhiệm
Sau khi rời quân ngũ, ông Hoàng Mạnh Chí đã tích cực tham gia hoạt động xã hội tại địa phương. Ông đã trải qua nhiều cương vị công tác ở cơ sở, từ cấp ủy chi bộ, rồi Bí thư chi bộ kiêm Trưởng ban công tác mặt trận tổ dân phố, kiêm tổ trưởng tổ hòa giải số
Hóa giải mâu thuẫn giọt gianh nhờ phân tích có tình, có lý
Ông Nguyễn Trạc Hùng, hòa giải viên thôn 1, xã Lại Yên, huyện Hoài Đức cho biết, ông tham gia công tác hòa giải tại thôn với mong muốn đóng góp chút công sức nhỏ bé để giữ gìn sự bình yên, đoàn kết trong Nhân dân.
Hà Nội tiếp tục quan tâm, đẩy mạnh tuyên truyền công tác hòa giải ở cơ sở
Năm 2023, 100% tổ hòa giải trên địa bàn TP tiếp tục được phát miễn phí ấn phẩm Pháp luật và Xã hội thuộc Báo Kinh tế và Đô thị. Đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền thực hiện công tác hoà giải ở cơ sở trên địa bàn TP trên Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội.
Bài 4: Tiếp tục củng cố kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ hòa giải và hòa giải viên
Phó Chủ tịch UBND xã Tam Hiệp Nghiêm Thị Phương Chi cho biết, thời gian tới, để tiếp tục nâng cao chất lượng hòa giải cơ sở, UBND xã Tam Hiệp tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành của chính quyền, sự phối hợp thực hiện của MTTQ và các đoàn thể đối với công tác hòa giải ở cơ sở.
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong công tác hoà giải cơ sở
Hoạt động hòa giải ở cơ sở đã góp phần giữ gìn khối đoàn kết trong nội bộ Nhân dân, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương. Một trong những nguyên nhân quan trọng để công tác hòa giải cơ sở thành công chính là có sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy, chính quyền.
Những mâu thuẫn “nan giải” trong gia đình
Làm công tác hoà giải đã lâu, nhưng chị Trần Thị Chung (SN 1971) - Tổ trưởng tổ dân phố số 2, Miêu Nha, phường Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) mỗi khi nhắc lại từng vụ việc hòa giải vẫn là những nỗi niềm khó tả. Bởi có những vụ việc, những mâu thuẫn gia đình không dễ gì giải quyết dù cho tổ hoà giải đã cố gắng hết sức để thuyết phục.
Tổ trưởng tổ hoà giải chia sẻ những câu chuyện “khó quên”
Hơn 20 năm làm công tác hòa giải, bà Nguyễn Thị Nguyệt (sinh năm 1960), Tổ trưởng Tổ hòa giải tổ dân phố số 1, Miêu Nha, phường Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) không còn nhớ mình đã hòa giải bao nhiêu vụ. Bà chỉ biết rằng, kinh nghiệm, kiến thức hòa giải của bà không chỉ học từ sách vở, mà còn được tích lũy từ chính những tình huống, những vụ việc hòa giải bà đã từng trải qua.
Tổ trưởng tổ hòa giải nhiệt tình kết hợp dân vận khéo
5 năm đảm nhận cương vị Tổ trưởng Tổ hòa giải tổ dân phố 18, phường Ngọc Thụy (quận Long Biên, Hà Nội), bà Lê Thị Bích Ngọc đã nhiệt tình, năng nổ trong công tác hòa giải, nhờ đó, kết quả hòa giải các vụ mâu thuẫn của tổ dân phố 18 đạt kết quả cao.
Người làm hoà giải phải luôn sát dân, gần dân
Không nhớ đã gặp, đã hòa giải bao nhiêu vụ việc, thế nhưng bà Phạm Thị Bích Hải, Tổ trưởng Tổ dân phố số 3 phường Văn Miếu (Đống Đa, Hà Nội), luôn thấu hiểu, làm hòa giải quan trọng nhất là việc sát dân, gần dân. Bởi có coi việc của người ta cũng như việc của nhà mình, việc hòa giải mới thực sự thấu tình đạt lý.
Bài 2: Nâng cao chất lượng tổ hòa giải và hòa giải viên
"Thời gian tới, để tiếp tục nâng cao chất lượng hòa giải cơ sở, UBND phường Dương Nội tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành của chính quyền, sự phối hợp thực hiện của MTTQ và các đoàn thể đối với công tác hòa giải ở cơ sở”, Phó Chủ tịch UBND phường Dương Nội Nguyễn Thị Thu nhấn mạnh.
Bài 2: Tập trung nâng cao chất lượng các tổ hòa giải và hòa giải viên
Theo Chủ tịch UBND phường Đức Thắng Cấn Văn Duẩn, thời gian tới, để tiếp tục nâng cao chất lượng hòa giải cơ sở, UBND phường Đức Thắng tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành của chính quyền, sự phối hợp thực hiện của MTTQ và các đoàn thể đối với công tác hòa giải ở cơ sở.
Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ cho hoà giải viên để nâng cao chất lượng hoạt động
Để các tổ hoà giải hoạt động hiệu quả, đạt tiêu chí "5 tốt", phường đã quan tâm kiện toàn các tổ hoà giải. Cùng đó chú trọng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho các hoà giải viên-bà Phạm Anh Thư, Phó Chủ tịch UBND phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội cho biết.
1 2