Người thầy có trái tim mặt trời đánh thức những mảnh đời khiếm khuyết
Dạy khiêu vũ thể thao (dancesport) cho người sáng mắt đã khó thì đối với người khiếm thị, áp lực hơn bội phần. Thế nhưng hơn 6 năm qua, huấn luyện viên Tô Văn Hòa không quản ngại nắng, mưa thắp lửa ánh sáng từ lớp học khiêu vũ thể thao miễn phí dành cho n
Tăng khả năng tiếp cận ứng dụng trực tuyến đối với người khuyết tật
Hội thảo “Góc nhìn người khuyết tật và chuyển đổi số trong lĩnh vực hành chính công trực tuyến” do Hội Người Mù Việt Nam phối hợp tổ chức cùng Mạng lưới Sinh viên khiếm thị Việt Nam, với sự tài trợ của Quỹ Abilis Phần Lan.
Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người khuyết tật tại Hà Nội
Sáng 17/5, Hội bảo trợ người khuyết tật - trẻ mồ côi TP Hà Nội, Sở Tư pháp TP Hà Nội, Phòng LĐTB&XH quận Cầu Giấy tổ chức tập huấn tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024 cho đội ngũ làm công tác trợ giúp người khuyết tật và đối tượng người khuyết tật trên địa bàn quận Cầu Giấy.
Tuyên truyền pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho người khuyết tật
Thực hiện Kế hoạch số 325/KH-UBND ngày 29/12/2023 của UBND TP Hà Nội về phổ biến, giáo dục pháp luật hòa giải cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn TP Hà Nội. Hội Bảo trợ người khuyết tật - trẻ mồ côi TP Hà Nội, Sở Tư pháp TP Hà Nội, Phòng LĐ-TB&XH một số quận, huyện đã và đang thực hiện chuỗi hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024 cho đội ngũ làm công tác trợ giúp người khuyết tật và đối tượng người khuyết tật trên địa bàn TP.
“Thuyền trưởng” phong trào thiện nguyện vì người khuyết tật
Từ năm 2015, Hội Người Khuyết tật (NKT) quận Thanh Xuân là mô hình điểm trên cả nước có tổ chức Hội NKT cấp phủ kín cấp phường. Góp vào thành tích chung là tinh thần trách nhiệm, cống hiến vì cộng đồng NKT của tấm gương cựu chiến binh Nguyễn Thị Thúy Ngân.
Những chú rồng làm từ vải vụn của người khuyết tật ở Hà Nội
Một xưởng may nhỏ đặc biệt không tiếng cười, tiếng nói mà chỉ có tiếng lạch cạch của máy may, tiếng sột soạt của vải là nơi ra đời của những chú rồng làm từ vải vụn...
Kỳ cuối: Phát triển hệ thống phục hồi chức năng để người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ có chất lượng, toàn diện, liên tục và công bằng
Năm 2023, ngành y tế nhiều tỉnh thành đẩy mạnh kế hoạch phát triển hệ thống phục hồi chức năng (PHCN) để người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ PHCN có chất lượng, toàn diện, liên tục và công bằng, giảm tỷ lệ khuyết tật trong cộng đồng.
Kỳ 4: Những thách thức cần vượt qua
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng (PHCN) còn gặp một số khó khăn như cơ sở vật chất còn chật hẹp, nhiều cơ sở PHCN chưa tiếp cận được với người khuyết tật, thiếu sự kiểm soát chất lượng và các kỹ thuật can thiệp bằng dụng cụ phục hồi chức năng chưa được bảo hiểm y tế hỗ trợ.
Nâng cao chất lượng phục hồi chức năng cho người khuyết tật
Bệnh viện Phục hồi chức năng Hương Sen Tuyên Quang là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, có nhiệm vụ khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng cho người khuyết tật. Trong những năm qua, bệnh viện đã có nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng phục hồi chức năng (PHCN) cho người khuyết tật, góp phần giúp họ hòa nhập cộng đồng và phát triển toàn diện.
Đội ngũ cán bộ chuyên môn về công tác phục hồi chức năng còn thiếu
Tỉnh Đồng Tháp là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với dân số gần 1,7 triệu người. Trong những năm qua, tỉnh Đồng Tháp đã triển khai thực hiện Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) với nhiều kết quả tích cực.
Hệ thống phục hồi chức năng tại bệnh viện chỉ đáp ứng, tiếp cận được khoảng 20% người khuyết tật
Theo đánh giá của Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), mặc dù nhu cầu phục hồi chức năng là rất lớn, thế nhưng một số địa phương đã sáp nhập phục hồi chức năng với các cơ sở khác. Trong đó có 10 địa phương đã sáp nhập bệnh viện phục hồi chức năng vào bệnh viện y học cổ truyền, làm giảm số lượng bệnh viện phục hồi chức năng.
Tại sân chơi vườn rừng khu bờ vở sông Hồng: Tham vấn cho người khuyết tật
Nhân Ngày Quốc tế Người khuyết tật (3/12), mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống, ECUE và doanh nghiệ xã hội Think Playgrounds – “Nghĩ về sân chơi trong phố” kết hợp với Hội Người khuyết tật quận Hoàn Kiếm, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư tổ chức hoạt động tham vấn người khuyết tật và trẻ em tự kỷ tại sân chơi vườn rừng khu bờ vở, phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
Mẹ Hoà của những “vầng trăng khuyết”
Từ nhiều năm nay, lớp học tình thương tại chùa Hương Lan của cô giáo Lê Thị Hòa là tổ ấm của hơn 80 trẻ em khuyết tật đến từ nhiều vùng quê ngoại thành Hà Nội.
Ý nghĩa mô hình Nhà trung chuyển đầu tiên tại Hà Nội dành cho người khuyết tật
Mô hình Nhà trung chuyển sẽ hỗ trợ đắc lực cho người bệnh, người khuyết tật trong phục hồi chức năng. Đây cũng là mô hình để người khuyết tật hoặc gia đình của họ tham khảo, thay đổi môi trường phù hợp hơn cho người khuyết tật, sớm hòa nhập cộng đồng.
Hoạt động truyền thông về pháp luật cho người khuyết tật rất bổ ích
Anh Nguyễn Ngọc Vân - Hội viên hội người khuyết tật huyện Phúc Thọ cho biết, nhiều người khuyết tật không được học đầy đủ nên việc được truyền thông về pháp luật sẽ giúp họ hiểu được thêm nhiều về pháp luật của Nhà nước.
Phục hồi chức năng là một trong các lĩnh vực không thể thiếu của hệ thống y tế hoàn chỉnh
Ngày 18/8/2023, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 569/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hệ thống Phục hồi chức năng giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chương Mỹ: Giúp người khuyết tật vươn lên
Chủ tịch Hội Người khuyết tật (NKT) huyện Chương Mỹ Nguyễn Trung Kiên cho biết, những năm qua, Hội NKT huyện đã phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý số 09, tổ chức được 18 tập huấn, trợ giúp pháp lý, nâng cao ý thức và kiến thức chấp hành pháp luật cho hơn 1.200 cán bộ, hội viên NKT…
Nam thanh niên “chăn dắt” người khuyết tật đi bán tăm, xin tiền
Ở khu đô thị cao cấp, nhưng Trần Đình Minh thuê một nhà trọ để thực hiện việc “chăn dắt” người khuyết tật đi bán tăm, xin tiền cho mình.
Trợ giúp pháp lý hướng về người khuyết tật ở cơ sở
Thực hiện Quyết định số 05/QĐ-STP ngày 09/01/2023 của Sở Tư pháp Hà Nội, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP Hà Nội đã triển khai kế hoạch công tác trợ giúp pháp lý năm 2023.
Người phụ nữ khuyết tật dùng dao chém chị dâu vì thất hứa
Sang tên sổ đỏ cho chị dâu để được nương nhờ chăm sóc, nuôi dưỡng mình nhưng sau đó bị chị dâu thất hứa, hắt hủi. Người phụ nữ khuyết tật tại Thanh Hóa đã dùng dao chém chị dâu nhiều nhát rồi đến cơ quan Công an đầu thú.