Kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác Thừa phát lại
Quá trình thực hiện Thừa phát lại đang gặp không ít vướng mắc, xung đột với các quy định pháp luật có liên quan. Ông Quách Sỹ Hiển cho rằng, để bảo đảm hiệu quả, hiệu lực của hoạt động Thừa phát lại, nên xem xét một số giải pháp.
Lập vi bằng giúp có lợi trong các vụ việc tranh chấp?
Vi bằng tuy không có giá trị pháp lý nhưng nếu được thực hiện theo đúng quy định, quy trình thì nó sẽ là chứng cứ quan trọng để Tòa án xem xét khi giải quyết các vụ việc, bao gồm cả các vụ việc liên quan đến tranh chấp tài sản, quyền lợi,.... Từ đó, cũng sẽ góp phần bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người có nhu cầu thực hiện việc lập vi bằng.
Mua bán đất lập vi bằng chỉ xác nhận có giao dịch trên thực tế
Vi bằng ghi nhận sự kiện, hoạt động đó xảy ra trên thực tế và là bằng chứng để giải quyết khi có tranh chấp mà không ghi nhận tính hợp pháp của sự kiện, hoạt động đó nên không chứng minh được giá trị pháp lý của các sự kiện, sự vật đó…
Vi bằng ghi nhận lời chứng của những người xung quanh
Để có căn cứ làm việc với cơ quan chức năng, anh Trần Đức Cường đã nhờ thừa phát lại (TPL) lập vi bằng ghi nhận lời chứng của tổ công tác chia đất và người dân sống xung quanh nhà.
Thừa phát lại giúp mọi người sống thân thiện, đoàn kết và có trách nhiệm
Với việc lập vi bằng, ghi nhận sự thỏa thuận giao kết giữa các bên, thừa phát lại đã giúp nhiều người dân, gia đình tránh được tranh chấp, xung đột, suy diễn, nghi ngờ nhau và thay vào đó là sự tin tưởng, đoàn kết.
Xúc động, sau vi bằng ông nội tặng cho đất cháu đích tôn
Thừa phát lại (TPL) lập vi bằng ghi nhận ông nội tặng cho đất cháu đích tôn dưới sự chứng kiến của các thành viên trong gia đình.
Lập vi bằng ghi nhận việc giao tiền, tài sản, giấy tờ có giá
Thừa phát lại ghi nhận lại sự kiện, hành vi các bên tiến hành giao nhận tiền, nhà, đất, tài sản khác nhằm thực hiện một thỏa thuận, văn bản, cam kết do các bên tự lập. Cùng với việc giao nhận tiền, nhà đất, tài sản các bên có thể xác lập biên bản, thỏa thuận…
Lập vi bằng ghi nhận việc chiếm giữ trái phép nhà, tài sản
Khi tiếp nhận yêu cầu ghi nhận việc chiếm giữ trái phép nhà, trụ sở, tài sản, thừa phát lại (TPL) đề nghị người yêu cầu cung cấp các giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, sử dụng đối với nhà, trụ sở, tài sản mà người yêu cầu cho rằng đang bị người khác chiếm giữ.
Lập vi bằng ghi nhận việc mở niêm phong, kiểm kê tài sản
Khi tiếp nhận yêu cầu ghi nhận việc mở niêm phong, kiểm kê tài sản, thừa phát lại (TPL) cần quay phim, chụp ảnh lại toàn bộ quá trình mở niêm phong, kiểm đến tài sản để đính kèm vào vi bằng.
Hình thức, trình tự, thủ tục và điều kiện cho Thừa phát lại hoạt động
Thời gian qua, hoạt động Thừa phát lại (TPL) đã giúp giảm tải công việc, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xét xử và thi hành án dân sự; tạo thêm cơ sở pháp lý tích cực để người dân tự bảo vệ quyền lợi của mình khi tham gia các giao dịch dân sự…
Lập vi bằng ghi nhận việc giao thông báo theo yêu cầu
Lập vi bằng ghi nhận việc giao thông báo theo yêu cầu nhằm tạo lập chứng cứ trong việc truyền tải thông tin tới người khác để họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Lập vi bằng cử người đại diện trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Việc lập vi bằng cử người đại diện trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giúp khách hàng có căn cứ làm các thủ tục với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền như nhận tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, hoàn thiện hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Vi bằng và những vấn đề cần lưu ý
Lập vi bằng là một trong những nhiệm vụ của Thừa phát lại được quy định tại Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ.
Những trường hợp nào không được lập vi bằng?
Thừa phát lại sẽ không được lập vi bằng trong các trường hợp sau đây:
Hoạt động lập vi bằng giúp người dân bảo vệ mình trong các quan hệ dân sự
Thực hiện chủ trương cải cách tư pháp và xã hội hóa một số hoạt động trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp của Đảng và Chính phủ, hoạt động Thừa phát lại trên địa bàn Hà Nội được triển khai thực hiện và đã có được những kết quả tích cực.
Những điều cần biết về vi bằng
Lập vi bằng là một trong những hoạt động chính của Thừa phát lại. Theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP, vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Cần nhận biết sự khác nhau giữa việc lập vi bằng và hoạt động công chứng
Hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại có những nét, những đặc điểm giống với hoạt động công chứng của công chứng viên kể cả về phương pháp tiến hành cũng như mục đích hoạt động. Tuy nhiên, hoạt động lập vi bằng không phải là hoạt động công chứng.
Bài 2: Mở rộng địa hạt lập vi bằng
Quy định hiện hành, Thừa phát lại (TPL) chỉ được lập vi bằng các sự kiện, hành vi xảy ra trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - nơi Văn phòng TPL đặt trụ sở. Tuy nhiên với tầm quan trọng của vi bằng trong đời sống và năng lực, trình độ của TPL ngày càng đáp ứng được yêu cầu về chức năng, nhiệm vụ - TPL có thể mở rộng phạm vi lập vi bằng...