Thứ sáu 22/11/2024 03:19
Nỗ lực triển khai Luật Thủ đô vào cuộc sống

Nỗ lực triển khai Luật Thủ đô vào cuộc sống

UBND TP yêu cầu các sở, ngành được giao chủ trì tham mưu khẩn trương nghiên cứu xây dựng nội dung đề xuất; tham mưu UBND TP làm việc với các bộ được giao chủ trì xây dựng văn bản để thống nhất về nội dung, quy trình xây dựng văn bản.
Nhân dân Thủ đô có trách nhiệm xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch

Nhân dân Thủ đô có trách nhiệm xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch

Khoản 8 Điều 52 Luật Thủ đô 2024 nêu rõ, Nhân dân Thủ đô có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tích cực tham gia xây dựng chính quyền, nếp sống văn minh, thanh lịch, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội của Thủ đô.
Khẩn trương triển khai thi hành Luật Thủ đô

Khẩn trương triển khai thi hành Luật Thủ đô

Trong tuần qua, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Hồng Sơn đã làm việc với Sở Tư pháp, Sở Nội vụ, Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tổ chức thực hiện Kế hoạch số 225/KH-UBND ngày 22/7/2024 của UBND TP về triển khai thi hành Luật Thủ đô.
Chỉnh trang đô thị phải cải thiện môi trường sống cho dân cư

Chỉnh trang đô thị phải cải thiện môi trường sống cho dân cư

Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định, việc cải tạo, chỉnh trang đô thị trên địa bàn TP phải phù hợp quy hoạch, quy chế quản lý kiến trúc, thiết kế đô thị; bảo vệ các di sản văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, kiến trúc cảnh quan của Thủ đô; bảo đảm quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, phòng cháy, chữa cháy; nâng cao tiện ích đô thị, cải thiện môi trường sống cho dân cư ở khu vực cải tạo, chỉnh trang.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tận dụng tốt không gian ngầm đô thị

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tận dụng tốt không gian ngầm đô thị

TS. Nguyễn Công Giang, Khoa Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội cho biết, quy hoạch hợp lý không gian ngầm đô thị không chỉ đẩy nhanh quá trình phát triển của TP mà còn nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của TP. Do đó, không gian ngầm đô thị phải được phát triển và tận dụng tốt để TP có thể phát triển nhanh hơn và tốt hơn.
Sớm đưa Luật Thủ đô (sửa đổi) và quy hoạch Thủ đô vào cuộc sống

Sớm đưa Luật Thủ đô (sửa đổi) và quy hoạch Thủ đô vào cuộc sống

Trong điều kiện thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen, với quyết tâm chính trị cao và tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, TP Hà Nội đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, chuẩn bị triển khai tổ chức thi hành Luật Thủ đô (sửa đổi). Luật Thủ đô sớm đi vào cuộc sống; góp phần khơi thông các nguồn lực của Thủ đô, tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho cả vùng Thủ đô và cả nước.
Chia tay “đòi quà” được không?

Chia tay “đòi quà” được không?

Chia tay “đòi quà” không phải chuyện mới, tuy nhiên, nhìn ở góc độ pháp lý, việc “chia tay đòi quà” được quy định như thế nào không phải ai cũng biết!
Kỳ vọng mở ra "kỷ nguyên mới" cho Hà Nội

Kỳ vọng mở ra "kỷ nguyên mới" cho Hà Nội

Đại biểu Trương Xuân Cừ, Đoàn ĐBQH TP Hà Nội cho rằng, Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở pháp lý cho Thủ đô phát triển nhanh, bền vững và kỳ vọng Thủ đô Hà Nội sẽ bước sang "kỷ nguyên mới".
Bảo vệ, tăng cường quyền và lợi ích của người mua nhà

Bảo vệ, tăng cường quyền và lợi ích của người mua nhà

Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS (BĐS) mới được sửa đổi, bổ sung, cung cấp khuôn khổ pháp lý rõ ràng và minh bạch hơn, chắc chắn sẽ có nhiều tác động đến người mua nhà theo hướng bảo vệ, tăng cường quyền và lợi ích của họ trong “sân chơi” BĐS hoàn toàn mới.
Nhiều nội dung mới mang tính đột phá

Nhiều nội dung mới mang tính đột phá

Bộ Tư pháp vừa công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội cho phép Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) năm 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7, sớm hơn 6 tháng so với quy định của luật. Nếu 2 luật mới, sửa đổi này đi vào cuộc sống sẽ mang nhiều lợi ích thiết thực cho người dân và bổ sung một số quy định để tạo điều kiện cho các tổ chức, DN, cá nhân tham gia phát triển nhà ở…
Huấn luyện, bồi dưỡng, diễn tập đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Huấn luyện, bồi dưỡng, diễn tập đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Tôi được biết Bộ trưởng Bộ Công an vừa ban hành thông tư hướng dẫn Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Xin quý báo cho biết quy định về huấn luyện, bồi dưỡng, diễn tập, hội thi đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở?
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt

Chiều 10/11, thảo luận tại tổ, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có tầm quan trọng đặc biệt vì Hà Nội là một đô thị đặc biệt, đồng thời là Thủ đô của cả nước.
Bài 1: Sự cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô?

Bài 1: Sự cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô?

Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua vào ngày 21/11/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Sau gần 10 năm đi vào đời sống, việc thực thi những cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô đã mang lại những kết quả tích cực trong công tác xây dựng, phát triển, quản lý của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, còn nhiều vướng mắc, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật này cho phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô.
Hà Nội: Tuyên truyền các luật, nghị quyết mới được Quốc hội thông qua

Hà Nội: Tuyên truyền các luật, nghị quyết mới được Quốc hội thông qua

Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 02/CV-HĐ về việc tuyên truyền, phổ biến các luật, nghị quyết mới được Quốc hội thông qua.
Hoàn thiện, sắp xếp, đổi mới hệ thống tổ chức CNQP, CNAN

Hoàn thiện, sắp xếp, đổi mới hệ thống tổ chức CNQP, CNAN

Trong những năm qua, hệ thống tổ chức CNQP, CNAN Việt Nam đã có bước phát triển quan trọng. Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển CNQP, AN trong tình hình mới theo chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước vẫn còn một số bất cập, tồn tại, cần phải có sự thay đổi, bổ sung…
Nghị quyết phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2022

Nghị quyết phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2022

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 30/8/2022 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2022, trong đó, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan chủ trì soạn thảo, các cơ quan liên quan tập trung hoàn thiện 4 dự án Luật: Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Giá (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi), Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Ra mắt Cổng tra cứu Văn bản pháp luật trên chuyên trang Pháp luật và Xã hội

Ra mắt Cổng tra cứu Văn bản pháp luật trên chuyên trang Pháp luật và Xã hội

Phục vụ quý độc giả, chuyên trang phapluatxahoi.kinhtedothi.vn phối hợp với Cty TNHH Thư viện pháp luật ra mắt Cổng tra cứu Văn bản pháp luật.
Xây dựng Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Cấp thiết trước tình hình mới

Xây dựng Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Cấp thiết trước tình hình mới

Nhiều chuyên gia cho rằng: Xây dựng dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ là cấp thiết trong tình hình phát triển mới.
Hoàn thiện dự án sửa đổi, bổ sung 10 Luật

Hoàn thiện dự án sửa đổi, bổ sung 10 Luật

Bộ trưởng Lê Thành Long đã chủ trì cuộc họp với các đơn vị về việc hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 10 Luật…
Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế

Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế

Sáng 18-12-2018 (theo giờ Hà Nội), tại cuộc bầu cử trong khuôn khổ Khóa họp 73 của Đại hội đồng Liên hợp quốc diễn ra tại New York, với số phiếu 157/193, Việt Nam đã trúng cử làm thành viên Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) nhiệm kỳ 2019-2025.
1 2

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động