“Thực hiện chế định Thừa phát lại - hướng đi đúng về xã hội hóa hoạt động tư pháp”
Sau 5 năm thí điểm tại TP HCM và 13 tỉnh thành, ngày 26/11/2015, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 107/2015/QH13 chấm dứt việc thí điểm, theo đó, từ ngày 1/1/2016, chính thức thực hiện Chế định Thừa phát lại trên phạm vi toàn quốc...
Lập vi bằng giúp có lợi trong các vụ việc tranh chấp?
Vi bằng tuy không có giá trị pháp lý nhưng nếu được thực hiện theo đúng quy định, quy trình thì nó sẽ là chứng cứ quan trọng để Tòa án xem xét khi giải quyết các vụ việc, bao gồm cả các vụ việc liên quan đến tranh chấp tài sản, quyền lợi,.... Từ đó, cũng sẽ góp phần bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người có nhu cầu thực hiện việc lập vi bằng.
Một số điểm giúp thuận lợi hơn khi làm thủ tục lập vi bằng
Trong quá trình làm thủ tục lập vi bằng, có một số điểm mà người dân cần biết để có thể giúp tiết kiệm thời gian, tạo thuận lợi và tăng hiệu quả cho việc lập vi bằng.
Một số lưu ý về giá trị pháp lý khi lập vi bằng
Hiện nay, ngày càng nhiều người có nhu cầu lập vi bằng hơn, Tuy nhiên, mọi người lại chưa thực sự hiểu rõ về vi bằng. Vậy vi bằng là gì? Những điểm cần lưu ý liên quan đến pháp lý khi lập bằng là gì?
Nhiều người để ý hơn tới việc lập vi bằng
Ông Nguyễn Văn Lạng, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Ba Đình (Hà Nội) cho biết, trong những năm vừa qua, nhờ có công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao, người dân đã dần hiểu và biết nhiều hơn về hoạt động Thừa phát lại, đặc biệt là việc lập vi bằng. Bằng chứng là hoạt động lập vi bằng trong những năm vừa qua đã có dấu hiệu khởi sắc.
Vi bằng là chứng cứ hay nguồn chứng cứ?
Ông Phạm Anh Dũng, nguyên Phó Trưởng Văn phòng Thừa phát lại (TPL) Hai Bà Trưng, Hà Nội cho biết, trong thời gian thí điểm, vi bằng của TPL được coi là chứng cứ. Tại Nghị định 08, vi bằng được coi là nguồn chứng cứ.
Xúc động, sau vi bằng ông nội tặng cho đất cháu đích tôn
Thừa phát lại (TPL) lập vi bằng ghi nhận ông nội tặng cho đất cháu đích tôn dưới sự chứng kiến của các thành viên trong gia đình.
Vi bằng và những vấn đề cần lưu ý
Lập vi bằng là một trong những nhiệm vụ của Thừa phát lại được quy định tại Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 của Chính phủ.
Những trường hợp nào không được lập vi bằng?
Thừa phát lại sẽ không được lập vi bằng trong các trường hợp sau đây:
Đảm bảo tính độc lập, chặt chẽ trong hoạt động Thừa phát lại
Thừa phát lại phải thực hiện công việc được giao một cách chặt chẽ, tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật và các quy định của Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại, có trách nhiệm coi trọng, giữ gìn uy tín nghề nghiệp…
Những điều cần biết về vi bằng
Lập vi bằng là một trong những hoạt động chính của Thừa phát lại. Theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP, vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Vi bằng là nguồn chứng cứ người dân có thể sử dụng để bảo vệ mình
Hiện nay, trong đời sống hàng ngày có rất nhiều sự việc pháp lý như việc livestream, đăng nội dung lên MXH nói xấu, bôi nhọ danh dự người khác. Vậy những người bị nói xấu, bêu riếu trên mạng làm sao để bảo vệ mình khi quyền và lợi ích bị xâm phạm. Thừa phát lại có thể giúp ích được gì để những nạn nhân này?
Bài 1: Thừa phát lại góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
Thời gian vừa qua, thừa phát lại đã góp phần bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong đời sống dân sinh, trong quan hệ với cơ quan tổ chức và trong các quy trình tố tụng, góp phần ổn định các quan hệ xã hội.
Thừa phát lại Hà Nội hoạt động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người dân
Với 8 văn phòng, 75 Thừa phát lại, thời gian qua Thừa phát lại Hà Nội đã hoạt động hiệu quả trên nhiều lĩnh vực: Lập vi bằng, tống đạt văn bản, giấy tờ, tổ chức thi hành án dân sự.
Hiểu rõ giá trị pháp lý của vi bằng theo Nghị định 08/2020/NĐ-CP
Vi bằng do Thừa phát lại lập ra chỉ ghi nhận những sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến; không chứng nhận hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà, đất…
Giá trị pháp lý của vi bằng
Vi bằng là nguồn chứng cứ để Tòa án xem xét khi giải quyết vụ việc dân sự và hành chính theo quy định của pháp luật; là căn cứ để thực hiện giao dịch giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
Bài 2: Mở rộng địa hạt lập vi bằng
Quy định hiện hành, Thừa phát lại (TPL) chỉ được lập vi bằng các sự kiện, hành vi xảy ra trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - nơi Văn phòng TPL đặt trụ sở. Tuy nhiên với tầm quan trọng của vi bằng trong đời sống và năng lực, trình độ của TPL ngày càng đáp ứng được yêu cầu về chức năng, nhiệm vụ - TPL có thể mở rộng phạm vi lập vi bằng...
Vi bằng của Thừa phát lại hữu ích với người dân
Sự đa dạng về nội dung các sự kiện và hành vi, về lĩnh vực lập vi bằng; sự gia tăng số lượng vi bằng được lập và đăng ký cho thấy nhu cầu chính đáng của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc tạo lập chứng cứ thông qua hình thức vi bằng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích của mình là rất lớn.