Thứ sáu 22/11/2024 05:16
Kỳ cuối: mạnh tay xử lý các đối tượng có hành vi lừa đảo

Kỳ cuối: mạnh tay xử lý các đối tượng có hành vi lừa đảo

Các hoạt động tâm linh xuất phát từ nhu cầu chính đáng của một bộ phận Nhân dân. Song, trên thực tế lại xuất hiện các hành vi “buôn bán tâm linh” với nhiều chiêu thức và thủ đoạn khó lường, trở thành một loại hình “dịch vụ” phổ biến. Hành vi lợi dụng tâm linh để lừa đảo, trục lợi là điều không cho phép.
Kỳ 4: Không để niềm tin bị kẻ xấu lợi dụng

Kỳ 4: Không để niềm tin bị kẻ xấu lợi dụng

Trước sự xuất hiện tràn lan những lời mời chào, quảng cáo sử dụng “dịch vụ tâm linh” trên không gian mạng…. lực lượng chức năng đã tăng cường công tác tuyên truyền, khuyến cáo cũng như bắt giữ, xử lý hình sự nhiều đối tượng, ổ nhóm lợi dung tâm linh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thế nhưng, vì lợi nhuận nhiều đối tượng vẫn thực hiện hành vi phạm tội.
Kỳ cuối: cần xử lý nghiêm hoạt động “mê tín dị đoan” để trục lợi

Kỳ cuối: cần xử lý nghiêm hoạt động “mê tín dị đoan” để trục lợi

Việc lợi dụng yếu tố tâm linh, sự mê tín dị đoan để trục lợi đang ngày càng nở rộ trên không gian mạng. Thế nên, điều cần thiết là chúng ta cần trang bị kiến thức, không tin vào các hoạt động mê tín dị đoan nếu không muốn trở thành nạn nhân.
Kỳ 2: công khai bán các vật phẩm tâm linh “mê tín dị đoan”?

Kỳ 2: công khai bán các vật phẩm tâm linh “mê tín dị đoan”?

Manip Magic World là một cửa hàng online được mở trên sàn thương mại điện tử Shopee, chuyên bán các vật phẩm về tâm linh...
Kỳ 1: miếng mồi nhử… từ vận may hút tài lộc

Kỳ 1: miếng mồi nhử… từ vận may hút tài lộc

Với chiêu thức đăng tải các bài viết, clip chia sẻ về việc giải vận xui, cầu vận may từ combo “dịch vụ tâm linh”, nhiều nạn nhân đã “sập bẫy” chiêu trò lừa đảo online trên mạng. Vận xui không được hóa giải, nhiều người còn mất thời gian, tiền của để mua về sự lo lắng, hoang mang.
Kỳ 3: Làm thầy cúng rởm, nhóm bạn trẻ trả giá đắt

Kỳ 3: Làm thầy cúng rởm, nhóm bạn trẻ trả giá đắt

Lợi dụng sự phát triển của mạng xã hội và nắm bắt được nhu cầu tâm linh của nhiều người, cũng như lợi nhuận của hoạt động này mang lại là rất lớn. Một nhóm thanh niên trẻ từ 20-22 tuổi, đa số là sinh viên của một số trường đại học (ĐH) tại Hà Nội đã rủ nhau giả làm thầy cúng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Và kết cục, các đối tượng đã phải trả giá đắt cho hành vi phạm tội của mình…
Kỳ 2: Sự thật về cắt bùa, giải hạn

Kỳ 2: Sự thật về cắt bùa, giải hạn

Cao Thị Trang, SN 1991, quê ở tỉnh Lạng Sơn, học xong lớp 12, Trang xuống Bắc Ninh làm thuê rồi lấy chồng tại đây và đã có 2 con, làm nghề bán quần áo thuê. Vào năm 2021, Trang thường lên mạng xã hội và thấy nhiều người mê tín, muốn làm bùa ngải, giải hạn… nên cô ta nảy sinh ý định lừa đảo. Bản thân Trang thi thoảng có đi chùa, đi đền để cầu cúng nên cũng biết một chút về cách cúng lễ.
Kỳ 1: Nở rộ và công khai trên không gian mạng

Kỳ 1: Nở rộ và công khai trên không gian mạng

Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán chính sách tôn trọng, đảm bảo và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Song, nhiều đối tượng đã lợi dụng tín ngưỡng, tâm linh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản…
Kỳ 1: Lật mặt các “thầy” lừa

Kỳ 1: Lật mặt các “thầy” lừa

LTS: Bói toán có sức hút mãnh liệt với nhiều người, đặc biệt với những phụ nữ ưa tò mò. Muốn biết những điều mơ hồ còn nằm đâu đó trong tương lai, hoặc vén tấm màn nhung bí ẩn che phủ những câu chuyện huyễn hoặc từ quá khứ đến hiện tại... Điều đáng nói, không ít những “thầy” đã lợi dụng lòng tin mù quáng của một số chị em để trục lợi bất chính, lừa cả tiền lẫn tình. Từ số này, PL&XH sẽ có loạt bài phản ánh.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động