Nghĩa vụ nghiêm cấm các hành vi tra tấn
Chống tra tấn là vấn đề vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính đạo đức, văn hóa.
Bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong Công ước Chống tra tấn
Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu đến bạn đọc thực hiện việc bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong công ước chống tra tấn.
Các quốc gia được khuyến khích đưa ra định nghĩa về hành vi tra tấn rộng hơn
“Tra tấn” có nghĩa là bất kỳ hành vi cố ý gây ra sự đau đớn hoặc khổ sở đối với một người về thể xác hoặc tinh thần, nhằm những mục đích thu thập thông tin hoặc sự nhận tội từ người đó hoặc một người thứ ba, trừng phạt người đó về một hành vi mà người đó hay người thứ ba đã thực hiện hoặc nghi ngờ đã thực hiện, đe dọa hoặc ép buộc người đó hay người thứ ba...
Công ước Chống tra tấn mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại
Việc Đại hội đồng thông qua Công ước Chống tra tấn là sự kiện lịch sử mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại trong nỗ lực bảo vệ con người khỏi bị tra tấn là bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống tra tấn trên toàn thế giới...
Người bị thiệt hại có quyền lựa chọn cơ chế giải quyết bồi thường phù hợp
Người bị thiệt hại có quyền lựa chọn cơ chế giải quyết bồi thường phù hợp nhưng khi cơ quan giải quyết bồi thường đã thụ lý yêu cầu bồi thường thì người đó không được quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền khác giải quyết bồi thường.
Quyền được bồi thường thiệt hại của các nạn nhân của hành vi tra tấn
Mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm trong hệ thống pháp luật của mình rằng các nạn nhân của hành động tra tấn sẽ được cứu chữa và có quyền khả thi được bồi thường công bằng và thoả đáng, kể cả được cung cấp những điều kiện để phục hồi một cách đầy đủ đến mức có thể.
Bất kỳ cá nhân nào cho rằng họ bị tra tấn đều có quyền khiếu nại
Mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng bất kỳ cá nhân nào cho rằng họ bị tra tấn trên lãnh thổ thuộc quyền tài phán của mình đều có quyền khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền của nước đó...
Những điều cần biết về Công ước Chống tra tấn
Pháp luật & Xã hội xin giới thiệu tới bạn đọc về Công ước Chống tra tấn, trong đó có khái niệm tra tấn và yếu tố cấu thành nên tra tấn.
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình để đảm bảo tính giáo dục, răn đe
Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật...
Bình đẳng giới cần được tiếp cận theo hướng công bằng giữa nam - nữ
Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
Nghiêm cấm người sử dụng lao động xúc phạm người lao động bằng bất cứ hình thức nào
Trong mối quan hệ với người sử dụng lao động, người lao động được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín và nghiêm cấm người sử dụng lao động xúc phạm bằng bất cứ hình thức nào.
Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, tạm giam
Điều 4 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định các nguyên tắc quản lý thi hành tạm giữ, tạm giam, trong đó có có các nguyên tắc nhằm phòng, chống tra tấn, truy bức, nhục hình cũng như đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, tạm giam.
Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người đang chấp hành án
Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người đang chấp hành án và phòng, chống tra tấn, người có thẩm quyền trong thi hành án hình sự bị nghiêm cấm không ra quyết định thi hành án hình sự;...
Quyền được bảo vệ của người làm chứng, người bị hại
Mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng bất kỳ cá nhân nào cho rằng họ bị tra tấn trên lãnh thổ thuộc quyền tài phán của mình đều có quyền khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền của nước đó, và được những cơ quan này xem xét một cách khẩn trương và khách quan.
Mọi người có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân đều bị xử lý theo pháp luật.
Các tội danh liên quan gián tiếp đến hành vi tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo
Các tội danh liên quan gián tiếp đến hành vi tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người theo tinh thần Công ước Chống tra tấn.
Bức cung luôn bị coi là hành vi trái pháp luật và bị pháp luật nghiêm cấm
Tội bức cung là một tội danh điển hình của Bộ luật hình sự năm 2015 gần với hành vi tra tấn theo quy định của Công ước Chống tra tấn.
Bất kỳ hình thức nào đối xử tàn bạo, gây đau đớn về thể xác và tinh thần sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Người nào trong hoạt động tố tụng, thi hành án, thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc sử dụng nhục hình hoặc bất kỳ hình thức nào đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm của người khác gây đau đớn về thể xác và tinh thần cho người bị tra tấn thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội dùng nhục hình.
Quy định về cấm tra tấn và các biện pháp đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm…