Thứ ba 10/12/2024 18:50
Cảnh sát khu vực phối hợp thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở

Cảnh sát khu vực phối hợp thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở

Xác định làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở là góp phần xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng gia đình, tổ dân phố, khu dân cư văn hóa… Những năm qua, quận Hà Đông luôn quan tâm, chú trọng thực hiện công tác này và đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Người thầm lặng góp phần đảm bảo bình yên trong thôn

Người thầm lặng góp phần đảm bảo bình yên trong thôn

Là tổ phó an ninh thôn, anh Nguyễn Phú Trường luôn tích cực cùng các thành viên tổ an ninh và tổ hòa giải hóa giải những mâu thuẫn cũng như ngăn chặn những xích mích, vụ việc trong thôn, giúp người dân đoàn kết, gắn bó, vui vẻ với nhau.
Gắn công tác hòa giải cơ sở với thi đua “dân vận khéo”

Gắn công tác hòa giải cơ sở với thi đua “dân vận khéo”

Thời gian qua, công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn huyện Đông Anh đã được UBND huyện quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện một cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, số vụ hòa giải thành đạt trên 95%.
Hòa giải viên với niềm đam mê gắn kết tình làng nghĩa xóm

Hòa giải viên với niềm đam mê gắn kết tình làng nghĩa xóm

Bà Nguyễn Thị Minh (SN 1957) – Trưởng Ban công tác Mặt trận kiêm tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố Hạnh Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) có dáng người nhỏ nhắn cùng giọng ôn hòa, ấm áp. Qua những chia sẻ của bà có thể cảm nhận được tình cảm thân ái mà sâu sắc bà dành cho tổ dân phố Hạnh Phúc nói riêng và phường Vạn Phúc nói chung, đặc biệt là tình yêu và niềm đam mê đối với công tác hòa giải ở cơ sở mà bà đã đảm nhận hơn 5 năm qua.
Hòa giải cơ sở đã góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị tại địa phương

Hòa giải cơ sở đã góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị tại địa phương

Ông Bùi Thành Công - Trưởng Phòng Tư pháp huyện Thường Tín cho biết, hoạt động hòa giải ở cơ sở đã góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, giúp nhau phát triển kinh tế,...
Công tác hòa giải cơ sở đã đi vào nền nếp, chất lượng và hiệu quả

Công tác hòa giải cơ sở đã đi vào nền nếp, chất lượng và hiệu quả

Sau 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, hoạt động hòa giải ở cơ sở trên địa bàn các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội không ngừng được củng cố và phát triển, từng bước được nâng cao về chất lượng.
Lan tỏa mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”

Lan tỏa mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”

Công tác hòa giải cơ sở giữ vai trò quan trọng, góp phần bảo đảm an ninh trật tự trong cộng đồng dân cư. Thời gian qua, TP Hà Nội luôn chú trọng kiện toàn, nâng cao chất lượng công tác hòa giải, đội ngũ hòa giải viên, đặc biệt tiếp tục phát huy hiệu quả, nhân rộng mô hình “Tổ hòa giải 5 tốt”.
Kỳ 1: Người Đảng viên tận tâm, trách nhiệm với công tác hòa giải cơ sở

Kỳ 1: Người Đảng viên tận tâm, trách nhiệm với công tác hòa giải cơ sở

Nhiệt tình, tận tâm, luôn đặt việc chung và bình yên khu phố lên trên hết, bà Thái Thị Thanh Năm, trú tại TDP số 10, phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội được bà con khu phố nể phục bởi tài hòa giải, xóa bỏ mâu thuẫn trong Nhân dân.
Người hòa giải viên hơn 20 năm làm công tác hòa giải cơ sở

Người hòa giải viên hơn 20 năm làm công tác hòa giải cơ sở

Là một người có thâm niên hơn 20 năm làm công tác hòa giải cơ sở, ông Nguyễn Đình Cương, tổ trưởng tổ hòa giải thôn 1, xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội luôn hết mình vì công việc hòa giải.
Cựu thanh niên xung phong hòa giải “mát tay”

Cựu thanh niên xung phong hòa giải “mát tay”

Ông Trần Huy Cửu, một cựu thanh niên xung phong và là Trưởng thôn 2, xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì, Hà Nội, ông được chính quyền xã cũng như người dân đánh giá không chỉ làm tốt cương vị Trưởng thôn mà còn là một người giỏi về công tác hòa giải, được người dân tin yêu, nể trọng.
Cán bộ hòa giải tạo uy tín trong cộng đồng dân cư

Cán bộ hòa giải tạo uy tín trong cộng đồng dân cư

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, bà Nguyễn Thị Tùng - Tổ trưởng tổ hòa giải địa bàn Tổ dân phố số 13 (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, Hà Nội) đã vận dụng phương châm này tham gia công tác hòa giải cơ sở. Nhiều vụ việc lớn, nhỏ trong cộng đồng dân cư từ lúc phát sinh đã được “hóa giải” sớm, không để mâu thuẫn leo thang, không có vụ việc vượt cấp.
Trưởng thôn tâm huyết với công tác hòa giải cơ sở

Trưởng thôn tâm huyết với công tác hòa giải cơ sở

Thôn Đông Lâu, xã Phú Đông, huyện Ba Vì, Hà Nội nhiều năm qua được biết đến là một thôn đảm bảo về an ninh, phát triển về kinh tế, tình làng nghĩa xóm được giữ gìn và phát huy. Để có được kết quả đó không chỉ nhờ sự vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền mà còn có sự góp sức không nhỏ của những người làm công tác hòa giải cơ sở…
Thôn xóm bình yên, phát triển nhờ làm tốt công tác hòa giải cơ sở

Thôn xóm bình yên, phát triển nhờ làm tốt công tác hòa giải cơ sở

Thôn Yên Thành, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội là một trong những thôn nhiều năm qua được UBND huyện Ba Vì công nhận là làng văn hóa. Đời sống người dân luôn ấm no và thôn luôn đi đầu trong các phong trào thi đua… ngày càng phát triển về mọi mặt.
Trưởng thôn chia sẻ kĩ năng hoà giải

Trưởng thôn chia sẻ kĩ năng hoà giải

“Luôn phải hòa mình vào quần chúng, phải có uy tín trong cộng đồng dân cư, phải am hiểu pháp luật…”, đó là những kỹ năng mà người làm công tác hòa giải cần phải có và đã giúp ông Nguyễn Văn Chỉ hòa giải thành nhiều vụ việc.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động