Phát triển khoa học và công nghệ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phát triển khoa học và công nghệ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại,…”. Đối với lĩnh vực quân sự, quốc phòng, tư duy và tầm nhìn đó lại càng có ý nghĩa quan trọng, trong xây dựng và phát triển ngành công nghiệp quốc phòng.
Cần giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu với cơ sở quốc phòng, an ninh, động viên công nghiệp

Cần giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu với cơ sở quốc phòng, an ninh, động viên công nghiệp

Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp chi tiết về việc giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu đối với cơ sở công nghiệp quốc phòng nòng cốt, cơ sở công nghiệp an ninh, cơ sở công nghiệp động viên, cơ sở được huy động.
Cần tổ chức quản lý sản xuất quốc phòng, an ninh

Cần tổ chức quản lý sản xuất quốc phòng, an ninh

Công nghiệp quốc phòng, an ninh (CNQP, AN) đã có đóng góp to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp (ĐVCN) sẽ hoàn thiện các cơ chế, chính sách đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển CNQP, AN trước mắt và lâu dài.
Đẩy mạnh công tác động viên quốc phòng trong tình hình mới

Đẩy mạnh công tác động viên quốc phòng trong tình hình mới

Theo quan điểm của Thượng tướng, PGS, TS. Trần Việt Khoa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Giám đốc Học viện Quốc phòng, động viên quốc phòng gồm tổng thể các hoạt động, biện pháp xây dựng và huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương cho nhiệm vụ quốc phòng, tạo sức mạnh tổng hợp, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống.
Hình thành cơ sở pháp lý phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Hình thành cơ sở pháp lý phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Theo dự kiến, bố cục Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp được thiết kế gồm 8 chương, 95 điều.
Cần thiết có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cụ thể để CNQP trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia

Cần thiết có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cụ thể để CNQP trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia

Công nghiệp quốc phòng (CNQP) được hiểu với các ý nghĩa trong cả hai khía cạnh, vừa là bộ phận của kinh tế quân sự và của nền công nghiệp đất nước. Vậy nên trong dự thảo luật Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, cần có chế tài cũng như quy định rõ về quy hoạch, kế hoạch xây dựng cụ thể là cần thiết.
4 nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện đại

4 nhiệm vụ, giải pháp xây dựng nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam hiện đại

Trên cơ sở tổng kết hơn 10 năm thực hiện nghị quyết số 06-NQ/TW, của Bộ Chính trị (khóa XI), ngày 26/01/2022, Bộ Chính trị (khóa XIII) ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Đây là những định hướng quan trọng, cần được quán triệt, thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả.
Quan điểm của Đảng về công nghiệp quốc phòng

Quan điểm của Đảng về công nghiệp quốc phòng

Trên cơ sở tổng kết hơn 10 năm thực hiện nghị quyết số 06-NQ/TW, của Bộ Chính trị (khóa XI), ngày 26/1/2022, Bộ Chính trị (khóa XIII) ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp quốc phòng (CNQP) đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Đây là những định hướng quan trọng, cần được quán triệt, thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả.
Góp phần củng cố quan hệ với các đối tác có thế mạnh, giàu tiềm năng về khoa học, công nghệ

Góp phần củng cố quan hệ với các đối tác có thế mạnh, giàu tiềm năng về khoa học, công nghệ

Theo Thiếu tướng, TS. Đào Xuân Nghiệp - Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, năm 2022, Triển lãm quốc phòng quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Với vai trò được giao là cơ quan thường trực Ban tổ chức triển lãm, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đã và đang nỗ lực, chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan đảm bảo tổ chức thành công Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022.
Mở rộng đối tượng, hoàn thiện phương thức thực hiện Động viên công nghiệp

Mở rộng đối tượng, hoàn thiện phương thức thực hiện Động viên công nghiệp

Hiện nay, động viên công nghiệp (ĐVCN) chỉ giới hạn đối với doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực cơ khí, luyện kim, hóa chất và điện tử; chưa áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; đối tượng huy động chưa bao gồm được tất cả các thành phần kinh tế tham gia.
Động viên công nghiệp cần tương xứng với sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà

Động viên công nghiệp cần tương xứng với sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà

Nhìn lại chặng đường gần 20 năm thực hiệp pháp lệnh, cho thấy, quy mô, trình độ động viên công nghiệp chưa tương xứng với sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà. Cần có những chính sách, biện pháp mới nhằm động viên công nghiệp với quy mô lớn, trình độ cao cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trong thời gian tới.
Công nghiệp quốc phòng là gì, quy định về cơ sở công nghiệp quốc phòng như thế nào?

Công nghiệp quốc phòng là gì, quy định về cơ sở công nghiệp quốc phòng như thế nào?

Theo khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng 2008 thì công nghiệp quốc phòng là một phần quan trọng của thực lực và tiềm lực quốc phòng, an ninh; là bộ phận của công nghiệp quốc gia.
VCCI đề xuất chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dân sinh tham gia vào mô hình liên kết với doanh nghiệp quốc phòng, an ninh

VCCI đề xuất chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dân sinh tham gia vào mô hình liên kết với doanh nghiệp quốc phòng, an ninh

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đề xuất cho phép và khuyến khích doanh nghiệp dân sinh tham gia hoạt động công nghiệp quốc phòng - an ninh. Vì thế, VCCI đề xuất làm rõ hơn chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dân sinh tham gia vào mô hình liên kết với doanh nghiệp quốc phòng, an ninh.
Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn kết chặt chẽ và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia

Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn kết chặt chẽ và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia

Phát biểu tại Hội nghị Quân ủy Trung ương tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 26/1/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2030 và những năm tiếp theo”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng chủ động, tự lực, tự cường, hiện đại và lưỡng dụng.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động