Bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa chuồn chuồn tre Thạch Xá
Chuồn chuồn tre là món quà quê mộc mạc đánh thức miền ký ức tuổi thơ trong trái tim mỗi người.
Nông sản Việt hội tụ tại Hội chợ Làng nghề 2024
Ngày 3/10, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp cùng UBND TP Hà Nội tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024.
Giữ lửa nghề gốm cổ Bát Tràng
Là người khởi xướng mô hình du lịch trải nghiệm làm gốm đầu tiên tại làng nghề gốm Bát Tràng, đến nay nghệ nhân Phùng Quang Đăng (SN 1971, trú tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) trở thành “đại sứ văn hóa” truyền đam mê nghề gốm đến du khách trong nước và quốc tế.
Ngắm đèn trung thu khổng lồ tại Đường Lâm trước ngày khai hội
Người dân làng Đường Lâm, Hà Nội đang gấp rút hoàn thiện những chiếc đèn Trung thu khổng lồ để phục vụ người dân và du khách.
Trải nghiệm "Thức quà Hà Nội" tại Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024
Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 giới thiệu, quảng bá các sản phẩm quà tặng du lịch thương hiệu Việt, thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất quà tặng...
Nghệ nhân giữ lửa nghề sơn mài Hạ Thái
50 năm gắn bó với nghề sơn mài, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Hồi (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) luôn đam mê, tận tụy với từng nét cọ trang trí trên các bình gốm, bình gỗ để tạo nên sản phẩm tinh xảo, đẹp mắt. Đến nay, hầu hết công đoạn sản xuất tranh sơn mài được máy móc hỗ trợ nhưng nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi vẫn giữ trọn các khâu thủ công bởi tình yêu nghề sơn mài chưa khi nào vơi cạn.
Cần chính sách đặc thù hỗ trợ làng nghề
Làng nghề ở Hà Nội không chỉ là nơi hoạt động sinh kế, phát triển kinh tế - xã hội mà còn là không gian bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của các vùng, miền, địa phương. Tuy nhiên, chưa nhiều chính sách hỗ trợ thợ giỏi và nghệ nhân đúng, chúng nên việc phát triển làng nghề, các nghệ nhân, thợ giỏi trong làng tiếp cận chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Sản phẩm OCOP, sứ giả hàng Việt
Các sản phẩm OCOP thời gian qua đang trở thành sứ giả kết nối người Việt dùng hàng Việt. Đồng thời đang trở thành động lực kinh tế của các địa phương, trọng tâm là khu vực nông thôn…
Chế độ hỗ trợ cho các nghệ nhân là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch văn hoá Thủ đô
Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Quốc hội khóa XV cuối tháng 3/2024, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho rằng, chế độ hỗ trợ cho các nghệ nhân là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch văn hoá tại Thủ đô.
Khích lệ các nghệ nhân tiếp tục gìn giữ, trao truyền, phát huy giá trị các di sản đang nắm giữ
Từ kỳ họp tháng 12/2022, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết Quy định “chế độ đãi ngộ, hỗ trợ nghệ nhân, câu lạc bộ (CLB) tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể TP Hà Nội” và “chế độ hỗ trợ đối với nghệ sĩ được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú”.
Hà Nội: Đẩy mạnh vai trò tích cực của nghệ nhân trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
TP Hà Nội đã có nhiều chính sách, hoạt động hỗ trợ nghệ nhân. Chính sách hỗ trợ nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể đã được các cấp triển khai hiệu quả, đi vào thực tiễn. Hiện nay, các quận, huyện, thị xã các đã và đang triển khai thực hiện, hỗ trợ kiện toàn, thành lập các CLB tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể...
Cận cảnh bộ sưu tập mèo độc bản mừng Tết Quý Mão 2023
Bộ sưu tập mèo độc bản làm từ gỗ mít, khảm trứng, sơn mài... với 2023 tác phẩm được nghệ nhân chế tác để chào đón Xuân Quý Mão 2023 sắp tới.
Người cuối cùng giữ ký ức mặt nạ giấy bồi Trung thu trên phố cổ Hà Nội
Sau hơn 4 thập kỷ thăng trầm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Giang là những nghệ nhân cuồi cùng ở Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.
Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hổ độc bản ấn tượng tại Hà Nội
Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Đường Lâm, Hà Nội) đang hoàn thiện bộ sưu tập 2022 con hổ độc bản ấn tượng để chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Bài 1: Những người “ngược dòng” lưu lại nét xưa giữa dòng chảy ngày nay
Chiếm 1/3 tổng số làng nghề trên cả nước, Hà Nội với khoảng 1350 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng nghề truyền thống tiêu biểu được gọi là đất nghề trong nghề. Qua rất nhiều thăng trầm vẫn còn đó những ngôi làng có bề dày trăm năm, ngót nghìn năm lịch sử. Qua dòng chảy của thời gian, qua nhiều lần biến đổi của thời đại, thời cuộc, dưới tác động của sự xoay chuyển mang tên kinh tế, vẫn có những nghệ nhân kiên trì giữ đúng bản nguyên nghề truyền thống. Mà họ còn tự nhận mình là … những người “cố chấp”.
Món quà đặc biệt Chủ tịch UBND TP Hà Nội dành tặng các PV đưa tin Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều
Ngày 26-2, các phóng viên tham dự đưa tin về Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2 tại Hà Nội nhận được món quà đặc biệt từ Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung…
Hiểu thêm về thú chơi quất ngày Tết
Thú chơi cây cảnh ngày Tết với không ít người Hà Nội đã trở thành một nét văn hóa, một loại hình nghệ thuật hết sức đặc biệt. Trong khi nhiều người chọn cho mình những cây hoa quả lạ về để chơi Tết thì không ít người vẫn chọn cho mình một chậu quất cảnh như là một thói quen rất đỗi tự nhiên…
Ngắm nhìn tác phẩm điêu khắc ánh sáng của nghệ nhân 9X
Bằng cách kết hợp giữa điêu khắc truyền thống với ánh sáng chiếu xuyên thấu, nghệ nhân trẻ Bùi Văn Tự đã mở ra một trường phái nghệ thuật mới mang tên điêu khắc ánh sáng.
Gặp người giữ lửa nghề làm đầu lân đất Kinh kỳ
Những ngày đầu tháng Tám âm lịch, gia đình anh Bùi Viết Tưởng, xã Quảng Bị, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, lại tất bật sản xuất đầu lân để kịp cung ứng ra thị trường trong dịp Tết Trung thu.