Thứ sáu 08/11/2024 18:28
Cảnh sát khu vực phối hợp thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở

Cảnh sát khu vực phối hợp thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở

Xác định làm tốt công tác hòa giải ở cơ sở là góp phần xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng gia đình, tổ dân phố, khu dân cư văn hóa… Những năm qua, quận Hà Đông luôn quan tâm, chú trọng thực hiện công tác này và đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Sôi nổi Hội thi "Tìm hiểu kiến thức pháp luật và kỹ năng xử lý tình huống hòa giải" tại quận Hà Đông

Sôi nổi Hội thi "Tìm hiểu kiến thức pháp luật và kỹ năng xử lý tình huống hòa giải" tại quận Hà Đông

Sáng 8/10, UBND quận Hà Đông, Hà Nội đã tổ chức Hội thi "Tìm hiểu kiến thức pháp luật và kỹ năng xử lý tình huống hòa giải" của các tổ hòa giải cơ sở trên địa bàn quận.
Người thầm lặng góp phần đảm bảo bình yên trong thôn

Người thầm lặng góp phần đảm bảo bình yên trong thôn

Là tổ phó an ninh thôn, anh Nguyễn Phú Trường luôn tích cực cùng các thành viên tổ an ninh và tổ hòa giải hóa giải những mâu thuẫn cũng như ngăn chặn những xích mích, vụ việc trong thôn, giúp người dân đoàn kết, gắn bó, vui vẻ với nhau.
6 tháng đầu năm, tỷ lệ hòa giải thành đạt 83,4%

6 tháng đầu năm, tỷ lệ hòa giải thành đạt 83,4%

Trong 6 tháng đầu năm 2024, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải cơ sở, đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật được Bộ Tư pháp quan tâm, chỉ đạo và đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Thực hiện hiệu quả tuyên truyền pháp luật, hòa giải ở cơ sở

Thực hiện hiệu quả tuyên truyền pháp luật, hòa giải ở cơ sở

Là huyện có địa bàn rộng, với 22 xã,1 thị trấn, trong đó có 3 xã có nhiều đồng bào dân tộc, trình độ dân trí không đồng đều. Những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện đã tập trung tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật, góp phần nâng cao dân trí, giúp người dân luôn thực hiện tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Gắn hòa giải cơ sở với phổ biến giáo dục pháp luật

Gắn hòa giải cơ sở với phổ biến giáo dục pháp luật

Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, hòa giải cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật. Hàng năm, UBND huyện Đông Anh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp chính quyền triển khai, thực hiện có hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.
Hòa giải thành mâu thuẫn về ranh giới

Hòa giải thành mâu thuẫn về ranh giới

Với nhiều năm tham gia công tác hòa giải tại cơ sở, trong đó hơn 11 năm làm Tổ trưởng tổ hòa giải, ông Nguyễn Năng Hồng (83 tuổi), Tổ trưởng tổ hòa giải 4 (phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) vẫn cần mẫn với công việc lặng lẽ, đầy cao quý của mình, hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn khó, góp phần vun đắp cho tình làng nghĩa xóm thêm thân thiết.
Mâu thuẫn do gây ô nhiễm tiếng ồn

Mâu thuẫn do gây ô nhiễm tiếng ồn

Với vai trò là Tổ phó tổ dân phố 16, phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội), ông Nguyễn Đình Phục (72 tuổi) đã góp phần không nhỏ trong việc giải quyết những vụ việc xích mích trong khu dân cư trong suốt 17 năm tham gia công tác hòa giải. Câu chuyện ông chia sẻ với PV dưới đây là một điển hình.
Câu chuyện hòa giải: chỉ vì cái máng nước...

Câu chuyện hòa giải: chỉ vì cái máng nước...

“Công tác hòa giải ở cơ sở ngày càng góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội, ngăn ngừa và phòng chống tội phạm, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Với sự nhẹ nhàng, tinh tế vốn có của phụ nữ, tôi đã cùng những hòa giải viên là cán bộ hội phụ nữ cơ sở thường xuyên xử lý các vụ việc đạt hiệu quả. Câu chuyện dưới đây khiến tôi ấn tượng nhất trong suốt quá trình “làm nghề” của mình” – bà Nguyễn Thị Thanh Toàn (77 tuổi) - Tổ phó tổ hòa giải tổ dân phố 6, phường Hàng Bồ (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) chia sẻ.
Rạn nứt hôn nhân vì thói đỏ đen

Rạn nứt hôn nhân vì thói đỏ đen

Trong 17 năm tham gia công tác hòa giải, bà Nguyễn Thị Tùng (72 tuổi) - Tổ trưởng tổ hòa giải địa bàn dân cư 13 (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, TP Hà Nội) thường xuyên phối hợp tốt với cảnh sát khu vực, các chi hội đoàn thể và Nhân dân trên địa bàn dân cư để nắm bắt tình hình, các mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ nhân dân để giải quyết ngay tại cơ sở. Do đó, bà Tùng cùng với các thành viên tổ hòa giải đã hòa giải thành công nhiều vụ việc.
Mâu thuẫn gia đình do rượu

Mâu thuẫn gia đình do rượu

Với kinh nghiệm 8 năm là tổ trưởng tổ hòa giải, cùng thâm niên xử lý những “ca khó” trong công tác hòa giải cơ sở, ông Ngô Ngọc Sinh (55 tuổi) - Tổ trưởng Tổ hòa giải 1 (thôn Tựu Liệt, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã hòa giải thành công nhiều vụ mâu thuẫn…
Rạn nứt tình vợ chồng vì người thứ ba

Rạn nứt tình vợ chồng vì người thứ ba

“Vấn đề hôn nhân gia đình là mảng khiến cá nhân tôi và tổ hòa giải đau đầu nhất. Đối tượng nộp đơn xin ly hôn thường rơi vào các cặp vợ chồng trẻ, do mâu thuẫn trong cách sống, bức bối kinh tế, không biết cách hành xử dẫn đến rạn nứt tình cảm. Dù gặp rất nhiều khó khăn, nhưng tôi cũng đã hàn gắn không ít đôi tưởng đã chia tay, chấp nhận trở lại sống hòa thuận với nhau. Câu chuyện tôi chia sẻ dưới đây là một điển hình” - ông Nguyễn Văn Cảo - Tổ trưởng tổ dân phố kiêm tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố 5, phường Hàng Bồ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ.
Mâu thuẫn vì hệ thống dẫn nước thải

Mâu thuẫn vì hệ thống dẫn nước thải

Trong suốt 16 năm tham gia công tác hòa giải, ông Đặng Đình Kích (65 tuổi, Tổ trưởng tổ dân phố Quang Minh, phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) luôn gần gũi nắm bắt tâm tư, tình cảm và thường xuyên lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của Nhân dân. Do đó, ông cùng với các thành viên tổ hòa giải đã hòa giải thành công nhiều vụ việc. Câu chuyện hòa giải thành dưới đây được ông Đặng Đình Kích kể với phóng viên PL&XH là một trong những vụ mà ông ấn tượng nhất.
Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường chung

Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường chung

Với tình yêu và niềm đam mê dành cho công tác hòa giải ở cơ sở, gần 30 năm nay, bà Cao Thị Bé - Tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố Nhật Tảo 2 (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn. Câu chuyện bà chia sẻ với phóng viên dưới đây là một thí dụ điển hình.
Mất tình xóm giềng từ việc xây dựng ống thoát nước thải

Mất tình xóm giềng từ việc xây dựng ống thoát nước thải

“Mỗi khi chứng kiến cảnh bà con lối phố cãi vã vì tranh chấp đất đai, tranh chấp trong chia thừa kế, hôn nhân rạn nứt, tệ nạn xã hội hay mâu thuẫn ngay từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống khiến tôi không khỏi trăn trở, tự nhủ lòng mình cần phải cố gắng dốc sức hơn nữa trong công việc đem niềm vui đến với mỗi gia đình, giữ bình yên cho phố phường” – ông Nguyễn Văn Hoà, Tổ trưởng tổ dân phố kiêm Tổ trưởng tổ hoà giải tổ dân phố Chiến Thắng (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ.
“Gương vỡ lại lành” nhờ hòa giải viên

“Gương vỡ lại lành” nhờ hòa giải viên

Hơn 5 năm tham gia công tác hòa giải, với tấm lòng tràn đầy nhiệt huyết, không quản ngày đêm, mưa nắng, bà Nguyễn Thị Minh - Trưởng Ban công tác Mặt trận kiêm tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố Hạnh Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) đã hòa giải thành nhiều vụ việc mâu thuẫn, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho bao gia đình...
“Sau mỗi vụ hoà giải, chúng tôi học thêm được nhiều kiến thức”

“Sau mỗi vụ hoà giải, chúng tôi học thêm được nhiều kiến thức”

Đó là khẳng định của hầu hết các hòa giải viên cơ sở trên địa bàn TP Hà Nội khi chia sẻ với phóng viên Ấn phẩm PL&XH (Báo Kinh tế và Đô thị) về một trong những điều tích cực mà họ nhận được khi tham gia công tác hòa giải cơ sở.
Gắn công tác hòa giải cơ sở với thi đua “dân vận khéo”

Gắn công tác hòa giải cơ sở với thi đua “dân vận khéo”

Thời gian qua, công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn huyện Đông Anh đã được UBND huyện quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện một cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, số vụ hòa giải thành đạt trên 95%.
Chủ động triển khai hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Chủ động triển khai hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Thực hiện Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 5/1/2024 của UBND quận Hà Đông về phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), hòa giải cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn quận Hà Đông năm 2024, UBND phường Hà Cầu đã chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện trên địa bàn.
Gương sáng hòa giải viên

Gương sáng hòa giải viên

Cần mẫn với công việc lặng lẽ, đầy cao quý của mình suốt 12 năm qua, ông Nguyễn Văn Hoà (71 tuổi) – Tổ trưởng tổ dân phố kiêm Tổ trưởng tổ hoà giải tổ dân phố Chiến Thắng (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) đã góp phần vun đắp cho “tình làng, nghĩa xóm” thêm thân thiết, giữ bình yên cho khu phố, cụm dân cư, góp phần giữ vững an ninh trật tự tại địa phương.
|< < 1 2 3 4 5 > >|

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động