Thứ sáu 08/11/2024 16:25
"Không phải sống chung với dịch là buông xuôi, thả lỏng"

"Không phải sống chung với dịch là buông xuôi, thả lỏng"

Chúng ta đã chấp nhận F0 trong cộng đồng thì sẽ có ca bệnh. Nhưng nếu số ca nhiều quá thì cũng thực sự đáng lo ngại vì khi số ca đã nhiều thì số ca nặng sẽ tăng lên, sẽ có tử vong.
Đề xuất người tiêm đủ 2 mũi vắc-xin phòng Covid-19 được đi làm, chuyên gia nói gì?

Đề xuất người tiêm đủ 2 mũi vắc-xin phòng Covid-19 được đi làm, chuyên gia nói gì?

Trước nhiều ý kiến đề xuất cho người tiêm đủ 2 mũi vắc-xin phòng Covid-19 được đi làm trong thời kỳ giãn cách, PGS-TS. Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng, Bộ Y tế cho rằng: Nếu “mở cửa” thì phải tính toán để tránh việc những người đã tiêm nhưng nhiễm virus, rồi lây lan cho người chưa tiêm.
Hà Nội phải đánh giá kỹ lưỡng các nguy cơ để quyết định giãn cách tiếp hay không

Hà Nội phải đánh giá kỹ lưỡng các nguy cơ để quyết định giãn cách tiếp hay không

Dù dịch bệnh Covid-19 ở Hà Nội đang trong tầm kiểm soát nhưng vẫn có nhiều nguy cơ cao, khó lường. Vì vậy, Hà Nội phải đánh giá thật kỹ lưỡng các nguy cơ để quyết định có tiếp tục giãn cách xã hội hay không, chứ không thể nhìn vào số ca bệnh để quyết định.
TP Hồ Chí Minh khó cắt đứt chuỗi lây nhiễm nếu không thực hiện nghiêm giãn cách xã hội

TP Hồ Chí Minh khó cắt đứt chuỗi lây nhiễm nếu không thực hiện nghiêm giãn cách xã hội

Đây là ý kiến của PGS-TS. Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), Cố vấn Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam về việc thực hiện các biện pháp chống dịch tại TP Hồ Chí Minh.
Người dân Hà Nội chưa nên đi siêu thị để ăn uống, vui chơi

Người dân Hà Nội chưa nên đi siêu thị để ăn uống, vui chơi

Trong mấy ngày gần đây, Hà Nội đã bắt đầu nới lỏng các dịch vụ không thiết yếu như cho phép hoạt động trở lại quán ăn, dịch vụ cắt tóc, gội đầu, dịch vụ ăn uống trong nhà... Tuy nhiên, chuyên gia dịch tễ cảnh báo: Hà Nội vẫn còn nguy cơ dịch xâm nhập từ các tỉnh, TP xung quanh. Vì thế, người dân không nên có tâm lý chủ quan; chỉ đi siêu thị khi thật cần thiết, không đến để chơi bời, ăn uống.
Những khó khăn khi Việt Nam trên 10 nghìn ca nhiễm Covid-19

Những khó khăn khi Việt Nam trên 10 nghìn ca nhiễm Covid-19

"Chúng ta thấy rõ gánh nặng rất lớn về y tế, thiệt hại về kinh tế sẽ rất lớn khi số ca bệnh tăng lên mốc 10.000 người mắc. Số người mắc nhiều, nhu cầu xét nghiệm, test, kit cũng sẽ tăng lên. Đặc biệt, công tác điều trị sẽ rất vất vả do số bệnh nhân đông, ca tử vong sẽ tăng" - PGS-TS. Trần Đắc Phu cho biết.
Đường lây của virus không thay đổi, nhưng nhiều khi chúng ta quên cách phòng bệnh

Đường lây của virus không thay đổi, nhưng nhiều khi chúng ta quên cách phòng bệnh

Chỉ trong vòng 3 tuần kể từ khi Việt Nam ghi nhận trở lại ca nhiễm Covid-19 trong nước (ngày 27-4), đến sáng 21-5 đã có tổng số 1. 785 ca nhiễm trong nước được ghi nhận. Đặc biệt tại khu công nghiệp ở Bắc Giang, Bắc Ninh hay ở khu tập trung đông người trong phòng kín… số ca mắc tăng nhanh.
Không nên vì những người không tuân thủ mà giãn cách toàn xã hội tại Hà Nội

Không nên vì những người không tuân thủ mà giãn cách toàn xã hội tại Hà Nội

Trước diễn biến dịch bệnh tại Hà Nội với sự xuất hiện của 2 ổ dịch tại bệnh viện tuyến trung ương và một số ổ dịch trong cộng đồng do liên quan đến các vùng dịch khác, một số người cho rằng nên giãn cách xã hội để tránh nguy cơ bùng phát. Lý do bởi hiện vẫn còn nhiều người dân chưa tuân thủ nghiêm 5K.
Cần làm rõ bệnh nhân 867 phát hiện tại Hà Nội nhiễm bệnh ở đâu

Cần làm rõ bệnh nhân 867 phát hiện tại Hà Nội nhiễm bệnh ở đâu

Chiều 12-8, tham dự cuộc họp Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch Covid-19 TP Hà Nội, TS. Trần Đắc Phu, chuyên gia của Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch bệnh Covid-19 nhấn mạnh: Cần làm rõ bệnh nhân 867 lây nhiễm ở Hà Nội hay Hải Dương vì bệnh nhân này rất đáng lo ngại.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động