Đẩy mạnh công tác động viên quốc phòng trong tình hình mới
Theo quan điểm của Thượng tướng, PGS, TS. Trần Việt Khoa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Giám đốc Học viện Quốc phòng, động viên quốc phòng gồm tổng thể các hoạt động, biện pháp xây dựng và huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương cho nhiệm vụ quốc phòng, tạo sức mạnh tổng hợp, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống.
Hình thành cơ sở pháp lý phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp
Theo dự kiến, bố cục Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp được thiết kế gồm 8 chương, 95 điều.
Quan điểm của Đảng về công nghiệp quốc phòng
Trên cơ sở tổng kết hơn 10 năm thực hiện nghị quyết số 06-NQ/TW, của Bộ Chính trị (khóa XI), ngày 26/1/2022, Bộ Chính trị (khóa XIII) ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về Đẩy mạnh phát triển Công nghiệp quốc phòng (CNQP) đến năm 2030 và những năm tiếp theo. Đây là những định hướng quan trọng, cần được quán triệt, thực hiện với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả.
Góp phần củng cố quan hệ với các đối tác có thế mạnh, giàu tiềm năng về khoa học, công nghệ
Theo Thiếu tướng, TS. Đào Xuân Nghiệp - Phó Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, năm 2022, Triển lãm quốc phòng quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Với vai trò được giao là cơ quan thường trực Ban tổ chức triển lãm, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đã và đang nỗ lực, chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan đảm bảo tổ chức thành công Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022.
"Lưỡng dụng hóa” trong ngành Công nghiệp quốc phòng
Phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng lưỡng dụng đã được Đảng ta nhận thức và đề ra từ rất sớm. Tuy nhiên, đến Đại hội XIII của Đảng, chủ trương này mới được khẳng định một cách rõ nét và đầy đủ. Việc triển khai chủ trương này có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh hiện nay.
Động viên công nghiệp cần tương xứng với sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà
Nhìn lại chặng đường gần 20 năm thực hiệp pháp lệnh, cho thấy, quy mô, trình độ động viên công nghiệp chưa tương xứng với sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà. Cần có những chính sách, biện pháp mới nhằm động viên công nghiệp với quy mô lớn, trình độ cao cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trong thời gian tới.
Chủ trương, quan điểm mới của Đảng, quy định của Hiến pháp về Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp cần được thể chế hóa
Bộ Quốc phòng cho biết, sau gần 20 năm triển khai Pháp lệnh Động viên công nghiệp và hơn 12 năm thực hiện Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, kết quả tổng kết thực tiễn hơn 10 năm thực hiện xây dựng và phát triển công nghiệp an ninh từ Đại hội Đảng lần thứ XI đến nay cho thấy, nhiều chủ trương, quan điểm mới của Đảng, quy định của Hiến pháp liên quan đến công nghiệp quốc phòng, công nghiệp an ninh và động viên công nghiệp chưa được thể chế hóa.