Thứ sáu 22/11/2024 08:06
Góp ý xây dựng Nghị quyết về ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Hà Nội

Góp ý xây dựng Nghị quyết về ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Hà Nội

Chiều 6/8, Sở Tư pháp TP Hà Nội tổ chức cuộc họp triển khai xây dựng Nghị quyết quy định chi tiết khoản 2, khoản 3 Điều 33 Luật Thủ đô 2024.
Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ đô thị hoá đến năm 2025 trên 60%

Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ đô thị hoá đến năm 2025 trên 60%

TP Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu, tỷ lệ đô thị hoá dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75%. Tỷ lệ đất xây dựng đô thị trên tổng diện tích đất tự nhiên đạt khoảng 30% vào năm 2025, phấn đấu đến năm 2030 đạt khoảng 33-36% (cụ thể sẽ tiếp tục được xem xét trong quá trình nghiên cứu lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội và Chương trình phát triển đô thị TP).
Sửa đổi Luật Thủ đô theo hướng thể chế hoá được các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội của thành phố

Sửa đổi Luật Thủ đô theo hướng thể chế hoá được các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội của thành phố

Luật Thủ đô năm 2012 không quy định cụ thể về tổ chức chính quyền TP Hà Nội. Do vậy, thực tiễn công tác này được TP thực hiện theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và các văn bản liên quan.
Ưu tiên phát triển giao thông công cộng (TOD) trong dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi

Ưu tiên phát triển giao thông công cộng (TOD) trong dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi

Việc phát triển các mô hình đô thị theo quy hoạch đô thị có tầm quan trọng trong việc định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, góp phần sử dụng tiết kiệm quỹ đất, tăng giá trị quỹ đất đô thị. Bên cạnh đó, vấn đề cần lưu tâm là đô thị không thể phát triển độc lập, kèm theo đó là sự kết nối với hệ thống giao thông công cộng, đặc biệt là các tuyến vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn theo hình thức TOD.
Cần cơ chế sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc các bệnh viện Trung ương đóng tại Hà Nội?

Cần cơ chế sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc các bệnh viện Trung ương đóng tại Hà Nội?

Theo đánh giá của GS.TS.BS. Tạ Thành Văn - Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Y Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có những sửa đổi quan trọng liên quan đến lĩnh vực y tế. Về cơ bản các nội dung sửa đổi này là phù hợp với thực tiễn, tiềm năng nguồn lực y tế ở TP, đồng thời tạo lập mục tiêu và định hướng phát triển cho hệ thống y tế ở Thủ đô, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của ngành y tế Thủ đô.
Kỳ 1: Di tích lịch sử văn hóa - nguồn lực đặc biệt góp phần phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô

Kỳ 1: Di tích lịch sử văn hóa - nguồn lực đặc biệt góp phần phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô

LTS: Luật Thủ đô (sửa đổi) được xuất phát từ chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về xây dựng và phát triển Thủ đô, đặc biệt là các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, định hướng lớn trong Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị và từ thực tiễn tổng kết thi hành Luật Thủ đô, TP Hà Nội đề xuất việc sửa đổi toàn diện Luật Thủ đô nhằm giải quyết những hạn chế, bất cập của Luật Thủ đô, tháo gỡ vướng mắc, điểm nghẽn về thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp giúp Thủ đô phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực để phát triển, xứng đáng với vị trí, vai trò Thủ đô, yêu cầu của Đảng, Nhà nước và mong muốn của Nhân dân cả nước đối với Thủ đô Hà Nội.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động