Vai trò của công tác hòa giải trong phòng chống bạo lực gia đình
Trong 3 năm 2019-2021, trên địa bàn Hà Nội có 387 vụ bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần chiếm 37%, bạo lực thân thể chiếm 59,7%. Theo phân tích của các chuyên gia, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sau hơn 14 năm thi hành đã có tác động tích cực trong đời sống; nhận thức của xã hội về phòng, chống bạo lực gia đình được nâng lên. Tuy nhiên, bạo lực gia đình vẫn là vấn đề nhức nhối ở Việt Nam, có xu hướng trầm trọng, phức tạp hơn
Để tiến hành một buổi hòa giải cơ sở cần phải có quy trình
Điều 2 Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 quy định: “Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này”.
Hòa giải viên chia sẻ nghiệp vụ hòa giải cơ sở
Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau những vi phạm pháp luật nhằm giữ gìn đoàn kết và tranh chấp nhỏ trong nội bộ Nhân dân…
Chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý trong công tác hòa giải
Qua trao đổi, chia sẻ, Đoàn công tác của Bộ Tư pháp Lào cho biết, công tác hòa giải của hai nước Việt Nam – Lào có nhiều điểm tương đồng. Theo đó, hòa giải cơ sở đều là truyền thống văn hóa tốt đẹp của cả hai nước.