
Duy trì liên tục ý thức khi tham gia giao thông
Tai nạn giao thông và nhiều lỗi vi phạm đều giảm mạnh; trật tự an toàn giao thông tại các đô thị lớn được duy trì, tạo nên những hình ảnh đẹp… là thực tế sau gần 3 tháng triển khai thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP.

Số liệu xử lý vi phạm và tai nạn giao thông giảm sâu
Thông tin về kết quả 2,5 tháng thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP, theo Cục Cảnh sát giao thông, tình hình tai nạn giao thông có chuyển biến rõ rệt, giảm cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm trước và thời gian trước liền kề.

Hiệu quả từ camera giám sát, xử lý vi phạm giao thông
Hơn 600 cụm camera giám sát giao thông trên địa bàn thành phố sẽ hoạt động 24/24 giờ, ghi nhận các vi phạm tại các tuyến đường, dữ liệu sẽ được truyền trực tiếp về Trung tâm chỉ huy giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT), Công an TP Hà Nội.

Hiệu quả của Nghị định 168/NĐ-CP: những con số biết nói
Tất cả các số liệu thống kê về vi phạm, xử phạt, tai nạn đều giảm mạnh sau khi Nghị định 168/NĐ-CP (Nghị định 168) quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực.

Quy định về người tham gia giao thông dừng xe trên đường để mặc áo mưa
Hiện nay, pháp luật không cấm và đã quy định hướng dẫn cụ thể việc dừng/đỗ xe, nhằm đảm bảo thuận lợi nhất và bảo vệ người tham gia giao thông an toàn. Các trường hợp dừng/đỗ xe, trong đó bao gồm cả việc dừng/đỗ xe để mặc áo mưa; chỉ bị xử phạt khi không chấp hành đúng quy định của pháp luật về TTATGT, gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông khác....

Tính đúng đắn của Nghị định 168/2024/NĐ-CP
Nghị định 168/2024/NĐ-CP đi vào cuộc sống trong thời gian ngắn nhưng tác dụng thì vượt bậc về mặt thời gian. Ý thức, hành vi của người dân đã sớm hình thành ở giai đoạn tự giác, tự nguyện làm, muốn làm, tự nhắc nhở nhau làm, không cần chịu sự thúc ép của lực lượng chức năng.

Người chở trẻ em trên 6 tuổi ngồi trước xe máy sẽ bị xử phạt từ 8 triệu đồng đến 10 triệu đồng
Ngày 26/12/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe. Một trong những quy định nhận được sự quan tâm lớn của dư luận, đó là quy định về vi phạm liên quan đến việc chở trẻ em trên xe máy, đặc biệt là trẻ em ngồi phía trước.

Phạt nặng hành vi sử dụng điện thoại khi lái xe
Tương tự như uống rượu bia lái xe hay phóng nhanh vượt ẩu, do bị phân tán sự tập trung, hành vi vừa điều khiển xe vừa sử dụng điện thoại sẽ tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thông.

Hà Nội: tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông
Từ ngày 22/1, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT), Công an TP Hà Nội đã triển khai lắp đặt các biển tuyên truyền về mức phạt đối với các hành vi vi phạm giao thông tại 58 nút giao trên toàn thành phố. Đây là một trong những biện pháp tuyên truyền nhằm thực hiện hiệu quả Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ, đồng thời nâng cao ý thức tuân thủ luật giao thông trong cộng đồng.

Kỳ 2: Sự nghiêm minh của pháp luật là yếu tố cốt lõi
Mục tiêu cuối cùng cũng vì sự an toàn, bình yên của người tham gia giao thông là trên hết, do đó, không có lý do gì người dân không đồng tình ủng hộ những quy định mới của Nghị định 168.

Để trẻ em dưới 10 tuổi ngồi ghế trước ô tô có bị xử phạt?
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ quy định, khi chở trẻ em dưới 10 tuổi và chiều cao dưới 1,35m trên xe ô tô thì không được cho trẻ em ngồi cùng hàng ghế với người lái xe, trừ loại xe ô tô chỉ có một hàng ghế. Quy định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2026.

Cần kiểm tra, sửa chữa đèn giao thông bị lỗi để tránh người tham gia giao thông bị “oan”
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực.

Xử lý ô tô biển xanh chở 3 người trên nóc xe ở Hà Nội
Ngày 4/1/2025, Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP Hà Nội cho biết, đơn vị vừa xử lý xe ô tô biển xanh chở người trên nóc xe.

Siết kỹ năng lái xe an toàn cho lứa tuổi học sinh
Theo chuyên gia, việc xử phạt vi phạm hành chính dường như vẫn còn nhẹ, cần phải gắn trách nhiệm quản lý các em học sinh và phương tiện với phụ huynh lẫn nhà trường.

Lan tỏa văn hóa giao thông đến mọi người, mọi nhà
Chương trình truyền thông “Vì an toàn giao thông Thủ đô” được UBND TP Hà Nội giao cho Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với các đơn vị tổ chức năm thứ 13.

Giảm thiểu tai nạn giao thông đối với học sinh
Mặc dù đã giảm so với cùng kỳ năm 2023 nhưng tỉ lệ nạn nhân tai nạn giao thông trong lứa tuổi học sinh, sinh viên vẫn còn cao, đặc biệt còn xảy ra những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến học sinh.

Thói quen xấu gây mất an toàn giao thông
Hành vi sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông không những gây nguy hiểm cho tính mạng của người lái xe mà còn trực tiếp đe dọa sự an toàn của những phương tiện khác cùng lưu thông trên đường.

Từ ngày 1/1/2025, tài xế ô tô kinh doanh vận tải không lái xe quá 48 giờ một tuần
Từ 1/1/2025, người lái xe ô tô kinh doanh vận tải, xe ô tô chở người từ 8 chỗ trở lên không lái xe quá 10 giờ một ngày và không quá 48 giờ trong một tuần.

Triển khai mô hình 141 mới: đảm bảo an ninh, trấn áp kéo giảm tội phạm đường phố
Công an TP Hà Nội đã công bố chuyển đổi mô hình tổ công tác 141, sau 13 năm hoạt động (từ năm 2011 đến nay).

Hà Nội không chấp thuận đề xuất cho xe khách chạy xuyên tâm
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản về đề xuất của một số doanh nghiệp xin điều chỉnh bổ sung hành trình các tuyến xe khách đi xuyên tâm Hà Nội.