Xuất siêu đạt 225 triệu USD, kinh tế Việt Nam bật tăng sau dịch
Theo dõi Pháp luật & Xã hội trênSố liệu mới công bố từ Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11-2021 ước tính tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2021, IIP ước tính tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước (cao hơn tốc độ tăng 3% của cùng kỳ năm 2020).
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, con số xuất siêu tuy không cao nhưng rất đáng khích lệ trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp, cán cân thương mại đã nhập siêu trong nhiều tháng.
Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11-2021 ước tính đạt 29,9 tỷ USD, tăng 3,6% so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 8,16 tỷ USD, tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 21,74 tỷ USD, tăng 3,8%. So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11-2021, tăng 18,5%; trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 30%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) tăng 14,7%.
Luỹ kế 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,67 tỷ USD, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 78,99 tỷ USD, tăng 11,1%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 220,68 tỷ USD, tăng 20%, chiếm 73,6%.
Trong 11 tháng năm 2021 có 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,4%).
Những mặt hàng “át chủ bài” đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỉ USD trong tổng số 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD đã tạo đà cho xuất siêu quay trở lại ở tháng thứ 2 sau một thời gian nhập siêu.
Đặc biệt, các nhóm hàng chủ lực là điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; hàng dệt, may; sắt thép các loại; hàng hóa khác; gỗ và sản phẩm gỗ; giày dép các loại; hàng thủy sản; phương tiện vận tải và phụ tùng tiếp tục giữ vững ở “tốp 10” nhóm hàng xuất khẩu nhiều nhất trong 11 tháng qua.
Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước tính đạt 3,57 tỉ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhóm hàng công nghiệp chế biến ước tính đạt 266,75 tỉ USD, tăng 18%. Nhóm hàng nông sản, lâm sản đạt 21,4 tỉ USD, tăng 15,4%. Nhóm hàng thủy sản đạt 7,95 tỉ USD, tăng 3,5%.
Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỉ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.
Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc đạt 50,5 tỷ USD, tăng 16,8%. Thị trường EU đạt 35,7 tỷ USD, tăng 11,9%. Thị trường ASEAN đạt 25,9 tỷ USD, tăng 23,3%. Hàn Quốc đạt 20 tỷ USD, tăng 14,6%. Nhật Bản đạt 18 tỷ USD, tăng 3%.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính tháng 11-2021 đạt 29,8 tỷ USD, tăng 14% so với tháng trước và tăng 20,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,45 tỷ USD, tăng 27,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 103,31 tỷ USD, tăng 23,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 196,14 tỷ USD, tăng 29,9%.
Trong 11 tháng năm 2021 có 43 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 92,7% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 280,2 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 19,25 tỷ USD, tăng 22,2% và chiếm 6,4%.
Về thị trường nhập khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 98,5 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp theo là thị trường Hàn Quốc đạt 50,3 tỷ USD, tăng 20,3%. Thị trường ASEAN đạt 37 tỷ USD, tăng 36,1%. Nhật Bản đạt 20,3 tỷ USD, tăng 10,1%. Thị trường EU đạt 15,5 tỷ USD, tăng 18,2%. Hoa Kỳ đạt 14,2 tỷ USD, tăng 14,6%.
Để giữ vững thành tích xuất siêu và thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu sau đại dịch Bộ Công Thương cho biết, sẽ tổ chức khai thác, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại để tìm giải pháp phát triển thị trường và tháo gỡ rào cản để thâm nhập các thị trường mới; ưu tiên triển khai các hoạt động xúc tiến xuất khẩu và các thị trường xuất khẩu sớm khôi phục sau đại địch Covid-19; đồng thời, tập trung theo dõi sát tình hình từng thị trường để rà soát, xác định các chủng loại hàng hóa mà các nước đang có nhu cầu nhập khẩu để khai thác, thúc đẩy xuất khẩu.
Các chuyên gia cũng khuyên các doanh nghiệp Việt cần chú ý tuân thủ các để tránh ảnh hưởng xuất khẩu sang EU bởi đây là thị trường đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng.
Số liệu mới công bố từ Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11-2021 ước tính tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2021, IIP ước tính tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước (cao hơn tốc độ tăng 3% của cùng kỳ năm 2020).
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, con số xuất siêu tuy không cao nhưng rất đáng khích lệ trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp, cán cân thương mại đã nhập siêu trong nhiều tháng.
Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11-2021 ước tính đạt 29,9 tỷ USD, tăng 3,6% so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 8,16 tỷ USD, tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 21,74 tỷ USD, tăng 3,8%. So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11/2021, tăng 18,5%; trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 30%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) tăng 14,7%.
Luỹ kế 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,67 tỷ USD, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 78,99 tỷ USD, tăng 11,1%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 220,68 tỷ USD, tăng 20%, chiếm 73,6%.
Trong 11 tháng năm 2021 có 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,4%).
Những mặt hàng “át chủ bài” đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỉ USD trong tổng số 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD đã tạo đà cho xuất siêu quay trở lại ở tháng thứ 2 sau một thời gian nhập siêu.
Đặc biệt, các nhóm hàng chủ lực là điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; hàng dệt, may; sắt thép các loại; hàng hóa khác; gỗ và sản phẩm gỗ; giày dép các loại; hàng thủy sản; phương tiện vận tải và phụ tùng tiếp tục giữ vững ở “tốp 10” nhóm hàng xuất khẩu nhiều nhất trong 11 tháng qua.
Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước tính đạt 3,57 tỉ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhóm hàng công nghiệp chế biến ước tính đạt 266,75 tỉ USD, tăng 18%. Nhóm hàng nông sản, lâm sản đạt 21,4 tỉ USD, tăng 15,4%. Nhóm hàng thủy sản đạt 7,95 tỉ USD, tăng 3,5%.
Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỉ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.
Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc đạt 50,5 tỷ USD, tăng 16,8%. Thị trường EU đạt 35,7 tỷ USD, tăng 11,9%. Thị trường ASEAN đạt 25,9 tỷ USD, tăng 23,3%. Hàn Quốc đạt 20 tỷ USD, tăng 14,6%. Nhật Bản đạt 18 tỷ USD, tăng 3%.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính tháng 11-2021 đạt 29,8 tỷ USD, tăng 14% so với tháng trước và tăng 20,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,45 tỷ USD, tăng 27,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 103,31 tỷ USD, tăng 23,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 196,14 tỷ USD, tăng 29,9%.
Trong 11 tháng năm 2021 có 43 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 92,7% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 280,2 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 19,25 tỷ USD, tăng 22,2% và chiếm 6,4%.
Về thị trường nhập khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 98,5 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp theo là thị trường Hàn Quốc đạt 50,3 tỷ USD, tăng 20,3%. Thị trường ASEAN đạt 37 tỷ USD, tăng 36,1%. Nhật Bản đạt 20,3 tỷ USD, tăng 10,1%. Thị trường EU đạt 15,5 tỷ USD, tăng 18,2%. Hoa Kỳ đạt 14,2 tỷ USD, tăng 14,6%.
Để giữ vững thành tích xuất siêu và thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu sau đại dịch Bộ Công Thương cho biết, sẽ tổ chức khai thác, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại để tìm giải pháp phát triển thị trường và tháo gỡ rào cản để thâm nhập các thị trường mới; ưu tiên triển khai các hoạt động xúc tiến xuất khẩu và các thị trường xuất khẩu sớm khôi phục sau đại địch Covid-19; đồng thời, tập trung theo dõi sát tình hình từng thị trường để rà soát, xác định các chủng loại hàng hóa mà các nước đang có nhu cầu nhập khẩu để khai thác, thúc đẩy xuất khẩu.
Các chuyên gia cũng khuyên các doanh nghiệp Việt cần chú ý tuân thủ các để tránh ảnh hưởng xuất khẩu sang EU bởi đây là thị trường đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng.
Số liệu mới công bố từ Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11-2021 ước tính tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2021, IIP ước tính tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước (cao hơn tốc độ tăng 3% của cùng kỳ năm 2020).
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, con số xuất siêu tuy không cao nhưng rất đáng khích lệ trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp, cán cân thương mại đã nhập siêu trong nhiều tháng.
Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11-2021 ước tính đạt 29,9 tỷ USD, tăng 3,6% so với tháng trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 8,16 tỷ USD, tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 21,74 tỷ USD, tăng 3,8%. So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11/2021, tăng 18,5%; trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 30%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) tăng 14,7%.
Luỹ kế 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,67 tỷ USD, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 78,99 tỷ USD, tăng 11,1%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 220,68 tỷ USD, tăng 20%, chiếm 73,6%.
Trong 11 tháng năm 2021 có 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,4%).
Những mặt hàng “át chủ bài” đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỉ USD trong tổng số 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD đã tạo đà cho xuất siêu quay trở lại ở tháng thứ 2 sau một thời gian nhập siêu.
Đặc biệt, các nhóm hàng chủ lực là điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; hàng dệt, may; sắt thép các loại; hàng hóa khác; gỗ và sản phẩm gỗ; giày dép các loại; hàng thủy sản; phương tiện vận tải và phụ tùng tiếp tục giữ vững ở “tốp 10” nhóm hàng xuất khẩu nhiều nhất trong 11 tháng qua.
Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước tính đạt 3,57 tỉ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhóm hàng công nghiệp chế biến ước tính đạt 266,75 tỉ USD, tăng 18%. Nhóm hàng nông sản, lâm sản đạt 21,4 tỉ USD, tăng 15,4%. Nhóm hàng thủy sản đạt 7,95 tỉ USD, tăng 3,5%.
Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỉ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước.
Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc đạt 50,5 tỷ USD, tăng 16,8%. Thị trường EU đạt 35,7 tỷ USD, tăng 11,9%. Thị trường ASEAN đạt 25,9 tỷ USD, tăng 23,3%. Hàn Quốc đạt 20 tỷ USD, tăng 14,6%. Nhật Bản đạt 18 tỷ USD, tăng 3%.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính tháng 11-2021 đạt 29,8 tỷ USD, tăng 14% so với tháng trước và tăng 20,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,45 tỷ USD, tăng 27,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 103,31 tỷ USD, tăng 23,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 196,14 tỷ USD, tăng 29,9%.
Trong 11 tháng năm 2021 có 43 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 92,7% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 280,2 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 19,25 tỷ USD, tăng 22,2% và chiếm 6,4%.
Về thị trường nhập khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 98,5 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp theo là thị trường Hàn Quốc đạt 50,3 tỷ USD, tăng 20,3%. Thị trường ASEAN đạt 37 tỷ USD, tăng 36,1%. Nhật Bản đạt 20,3 tỷ USD, tăng 10,1%. Thị trường EU đạt 15,5 tỷ USD, tăng 18,2%. Hoa Kỳ đạt 14,2 tỷ USD, tăng 14,6%.
Để giữ vững thành tích xuất siêu và thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu sau đại dịch Bộ Công Thương cho biết, sẽ tổ chức khai thác, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại để tìm giải pháp phát triển thị trường và tháo gỡ rào cản để thâm nhập các thị trường mới; ưu tiên triển khai các hoạt động xúc tiến xuất khẩu và các thị trường xuất khẩu sớm khôi phục sau đại địch Covid-19; đồng thời, tập trung theo dõi sát tình hình từng thị trường để rà soát, xác định các chủng loại hàng hóa mà các nước đang có nhu cầu nhập khẩu để khai thác, thúc đẩy xuất khẩu.
Các chuyên gia cũng khuyên các doanh nghiệp Việt cần chú ý tuân thủ các để tránh ảnh hưởng xuất khẩu sang EU bởi đây là thị trường đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng.
Pháp luật và Xã hội
Mở Zalo, bấm quét QR để quét và xem trên điện thoại