Thứ sáu 22/11/2024 12:45
Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia lười vận động nhất thế giới

Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia lười vận động nhất thế giới

Theo nghiên cứu của Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, có ít nhất 30% người trưởng thành thiếu vận động thể lực. Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc - UNFPA, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia lười vận động nhất thế giới. Đặc biệt, sau đại dịch Covid-19, người dân hạn chế vận động và bị mất cân bằng dinh dưỡng.
Báo động gia tăng trẻ thừa cân, béo phì có liên quan đến sử dụng đồ uống có đường

Báo động gia tăng trẻ thừa cân, béo phì có liên quan đến sử dụng đồ uống có đường

Tiêu thụ đồ uống có đường làm tăng nhanh mức calo trong khẩu phần vì đánh lừa cảm giác no. Đồ uống có đường gây tác hại rất lớn đến sức khoẻ như thừa cân béo phì, bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hoá, hệ xương răng, bệnh tim mạch, sa sút trí tuệ, ung thư…
Trẻ thừa cân, béo phì ăn gì để vẫn no mà không sợ béo?

Trẻ thừa cân, béo phì ăn gì để vẫn no mà không sợ béo?

Tỷ lệ thừa cân/béo phì đang gia tăng nhanh chóng ở mọi lứa tuổi cả ở thành thị và nông thôn. Phòng chống thừa cân/béo phì ở trẻ là một giải pháp giảm những hệ luỵ về rối loạn chuyển hoá dinh dưỡng và các bệnh không lây nhiễm trong tương lai.
Tốc độ giảm suy dinh dưỡng thấp còi đang chậm lại

Tốc độ giảm suy dinh dưỡng thấp còi đang chậm lại

Tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ dưới 5 tuổi đang giảm dần, tuy nhiên tốc độ đang chậm lại. Kết quả Tổng Điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở vùng miền núi là 38% vẫn còn ở mức rất cao về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng.
13% trẻ Việt trong độ tuổi 13-17 tuổi cảm thấy cô đơn toàn thời gian

13% trẻ Việt trong độ tuổi 13-17 tuổi cảm thấy cô đơn toàn thời gian

Mặc dù số liệu khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam được thu thập trước khi dịch Covid-19 xảy ra nhưng đã có 13% trẻ cảm thấy cô đơn hầu hết thời gian hoặc luôn luôn. Gần 7% thường xuyên cảm thấy lo lắng... Nếu chúng ta khảo sát sau thời gian chống dịch thì tỷ lệ này sẽ cao hơn.
Thừa cân-béo phì ở trẻ là nguy cơ mắc các bệnh mãn tính khi trưởng thành

Thừa cân-béo phì ở trẻ là nguy cơ mắc các bệnh mãn tính khi trưởng thành

Thống kê của Bộ Y tế cho thấy, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao, mỗi ngày có 80 người tử vong vì các bệnh liên quan đến tiểu đường. Mà thừa cân-béo phì ở trẻ nhỏ là một trong những nguyên nhân dẫn đến béo phì và nguy cơ mắc các bệnh mãn tính khi trưởng thành.
Tỉ lệ trẻ thừa cân, béo phì ở Việt Nam tăng gấp hơn 2 lần sau 10 năm

Tỉ lệ trẻ thừa cân, béo phì ở Việt Nam tăng gấp hơn 2 lần sau 10 năm

Theo kết quả Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc 2019-2020 của Viện Dinh dưỡng quốc gia, tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ em thừa cân, béo phì ở Việt Nam tăng gấp 2,2 lần, từ 8,5% năm 2010 lên 19,0% năm 2020. Có đến 53% các vị phụ huynh không biết con mình bị thừa cân, hoặc đánh giá thấp hơn mức bình thường.
Tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì tăng gấp 2 lần sau 6 năm

Tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì tăng gấp 2 lần sau 6 năm

Trên thế giới, từ năm 2000 đến năm 2016, tỷ lệ trẻ em thừa cân từ 5 đến 19 tuổi đã tăng gấp đôi: Từ 1 trong 10 trẻ thành 1 trong 5 trẻ. So với năm 1975, ngày nay số trẻ em gái ở nhóm tuổi này mắc bệnh béo phì tăng gấp 10 lần và số trẻ em trai tăng gấp 12 lần.

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động