Kỳ 4: “Một chiếc áo mới” đủ vừa vặn để Thủ đô vươn tầm phát triển
Việc Quốc hội thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với tỷ lệ rất cao có ý nghĩa lịch sử với nhiều quy định vượt trội, có tính đột phá nhằm thúc đẩy xây dựng phát triển Thủ đô, để Thủ đô vươn tầm phát triển, xứng đáng là đô thị đặc biệt. Luật Thủ đô (sửa
Từ 30/7, Bộ Nội vụ phân cấp nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo
Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư 03/2024/TT-BNV quy định phân cấp một số nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo của Ban Tôn giáo Chính phủ.
Dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi): phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội
Về các nội dung phân quyền cho thành phố Hà Nội liên quan đến tổ chức bộ máy, biên chế, theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, trên cơ sở ý kiến của ĐBQH, dự thảo Luật được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội…
Đánh giá cao sự nghiêm túc, khẩn trương trong tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng 14/3, tại Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Dự Luật đã đi vào những nội hàm rất cụ thể liên quan đến phân cấp, phân quyền.
Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng trách nhiệm
“Cần tiếp tục phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, rõ ràng trách nhiệm chung và trách nhiệm chuyên trách của chính quyền Thủ đô, xác định phạm vi chức trách của Trung ương và Thủ đô”, là ý kiến của bà Nguyễn Quỳnh Liên, Trưởng ban Dân chủ - pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Hà Nội: Công tác điều hành tài chính, ngân sách đã đạt được nhiều kết quả tích cực
Với mục tiêu phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ tài chính ngân sách nhà nước năm 2023, TP Hà Nội sẽ tập trung, triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư, đẩy mạnh CCHC, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo nguồn thu ngân sách ổn định, bền vững.
Kiến nghị phân cấp, phân quyền để đẩy nhanh tiến độ đầu tư công
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đề xuất sớm có Nghị quyết của Chính phủ, của Quốc hội phân cấp phân quyền cho địa phương để đẩy nhanh tiến độ đầu tư công.
Thiết lập công cụ kiểm soát quyền lực, ngăn tham nhũng, tiêu cực
Một trong những điểm quan trọng của Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi là tiếp tục phân cấp, phân quyền cho các địa phương trong quản lý, sử dụng đất, thậm chí phân quyền mạnh hơn so với Luật Đất đai 2013. Dự thảo Luật đề xuất thêm nhiều công cụ kiểm soát, giám sát quyền lực cơ quan quản lý đất đai tại địa phương.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội: Phân cấp rõ, xác định nhiệm vụ trọng tâm để triển khai
Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh yêu cầu huyện Quốc Oai cần phân công, phân cấp rõ ràng, xác định các nhiệm vụ trọng tâm để tập trung thực hiện; từ đó tạo chuyển biến căn bản về nhận thức của cán bộ, đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ, công tác trước Nhân dân.
Hà Nội: Rà soát, xây dựng quy định phân cấp, ủy quyền đồng bộ
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 268/KH-UBND về việc thực hiện Nghị quyết của HĐND thành phố về phân cấp quản lý nhà nước, ủy quyền trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hà Nội thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng đề án về đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền
Đây là quyết định vừa được Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng ký ban hành về “Việc thành lập Ban Chỉ đạo triển khai xây dựng Đề án đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước, ủy quyền trên địa bàn TP Hà Nội”.
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để phát huy tính chủ động của địa phương
Chiều 12-4, Đoàn công tác số 1 của Ban Chỉ đạo Đề án T.Ư 6 thực hiện Nghị quyết T.Ư 5 khoá X về “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị” làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.
Hà Nội đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý Nhà nước
UBND thành phố vừa Hà Nội ban hành Công văn số 513/UBND-NC, triển khai, thực hiện Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 10-01-2022 của Chính phủ về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước.
Quy định rõ việc phân cấp, phân quyền giữa các cấp chính quyền địa phương
Bên cạnh việc xác định những nội dung phân cấp giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương (cấp tỉnh), việc tiến hành phân quyền, phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phương gắn với xác định rõ hơn, cụ thể hơn nhiệm vụ, thẩm quyền của từng cấp chính quyền địa phương theo hướng tăng cường phân cấp cho cơ sở, cho cấp dưới cũng cần được xác định và thực hiện theo các nguyên tắc đã được quy định...