Chính sách đặc thù tạo điều kiện cho phát triển Thủ đô
Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề xuất nhiều chính sách, pháp luật mới, đặc thù trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Thủ đô Hà Nội.
Tầm vóc mới, cơ hội mới và diện mạo mới cho Thủ đô
Ngày 1/8/2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Đây là dấu mốc quan trọng phát triển đô thị, đưa Hà Nội trở thành một trong những Thủ đô lớn với tầm vóc mới, cơ hội mới và diện mạo mới.
Vì sao người mua nhà cảm thấy khó thuyết phục?
Phát triển bền vững và công trình xanh hiện là những chủ đề đang nhận được nhiều quan tâm trong lĩnh vực phát triển bất động sản (BĐS). So với các quốc gia khác, số lượng công trình xanh tại Việt Nam vẫn còn khá hạn chế.
Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Trao thẩm quyền vượt trội là phù hợp
TS. Hoàng Thị Ngân, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức Hành chính Nhà nước và Công vụ Văn phòng Chính phủ đã tham gia góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đưa ra một số đề xuất về thẩm quyền của chính quyền thành phố (TP) và chế độ công vụ.
Hành lang pháp lý quan trọng cho Hà Nội phát triển bền vững
Đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội khẳng định, việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận các kiến nghị, đề xuất của TP là hành lang pháp lý quan trọng tạo động lực cho Hà Nội phát triển nhanh và bền vững tr
Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng nêu ba việc lớn để Hà Nội phát triển bền vững
Theo GS.TS Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, sự phát triển trong tương lai của Thủ đô Hà Nội cần tiếp tục hội tụ được cả ba việc lớn: Định vị tầm nhìn và mục tiêu phát triển của Hà Nội hội tụ với tầm nhìn và định hướng phát triển chung của đất nước; sự hội tụ giữa nguồn lực của cả nước với nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô; sự thống nhất và phát huy sức mạnh của “ý Đảng, lòng Dân”.