Kỳ cuối: Người lớn cũng cần học hỏi, hoàn thiện kỹ năng dạy trẻ
Quá trình nuôi con, mỗi cha mẹ nếu chỉ dành tình yêu thương cho con thôi thì chưa đủ mà còn cần nâng cao nhận thức, cần trang bị thêm các kỹ năng. Đó là kỹ năng trò chuyện, chia sẻ cùng con; nhận thức về những thay đổi tâm sinh lý của con ở mỗi giai đoạn để có thể cùng con trưởng thành vững vàng.
Kỳ 3: "Giải mã" những yếu tố gây bệnh trầm cảm ở trẻ
Sự thiếu hiểu biết về sức khoẻ tâm thần cũng như cái nhìn thành kiến, kỳ thị người mắc bệnh tâm thần đã khiến cho người bệnh ngày càng rơi vào hố sâu thăm thẳm, không thể tìm lối thoát. Và có thể đã có những trường hợp tự tử không ai biết lý do, đã có những cái chết trôi vào dĩ vãng.
Kỳ 2: Tức giận khi bác sĩ kết luận con bị bệnh tâm thần
Nhận thức của cộng đồng hiện nay về vấn đề sức khỏe tâm thần vẫn còn hạn chế. Vì vậy, có những trường hợp trẻ có nhiều biểu hiện của bệnh trầm cảm nhưng bố mẹ không nhận ra. Trầm cảm kéo dài nên dẫn đến trẻ tìm cách tự sát khi có cơ hội là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Kỳ 1: Báo động tình trạng trẻ tự sát để "giải thoát"
Khi trẻ có những dấu hiệu về sức khoẻ tâm thần, cộng thêm nhiều yếu tố tác động như việc học hành, các mối quan hệ với bạn bè, cha mẹ mà không được giải toả thì càng dẫn đến bế tắc. Trẻ tự loay hoay trong mớ tâm trạng hỗn độn, ngổn ngang và bối rối tìm cách tự giải thoát.
Những dấu hiệu nhận biết trầm cảm ở trẻ em
Trầm cảm ở trẻ em là một triệu chứng rối loạn tâm trạng, gây ra cảm giác buồn chán và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Chứng trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến cách cảm nhận, suy nghĩ, hành xử của trẻ, có thể dẫn đến những vấn đề về thể chất và tinh thần.