Trách nhiệm pháp lý với người tâm thần phạm tội?
Mới đây, Viện trưởng, Viện Phó và một số cán bộ Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Biên Hòa vừa bị CQ CSĐT Bộ Công an bắt tạm giam để điều tra, làm rõ một số hồ sơ liên quan đến kết quả giám định, điều trị những bệnh nhân. Vậy liên quan đến vấn đề xác nhận tâm thần, trách nhiệm pháp lý ra sao?
Kỳ cuối: Quy định pháp luật còn nhiều bất cập
Hiện nay chưa có giải pháp quản lý hữu hiệu đối với người tâm thần trong cộng đồng, cũng như chưa có giải pháp ngăn ngừa khả năng phạm tội của họ trong khi những người này tiếp tục sống trong cộng đồng.
Kỳ 2: Ứng xử thế nào với người tâm thần và người tâm thần phạm tội
Những vụ án nghiêm trọng do người tâm thần gây ra là hồi chuông cảnh báo về nguy cơ phạm tội khi họ sống trong cộng đồng dân cư. Điều xót xa là hậu quả do người tâm thần sống cùng cộng đồng đã được cảnh báo từ lâu, nhưng vẫn xảy ra những vụ án mạng đau lòng… Điều này một phần xuất phát từ việc quản lý lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ của địa phương và cả gia đình người bệnh.
Kỳ 1: Nỗi ám ảnh khi người tâm thần phạm tội
Nỗi ám ảnh về những vụ án do người tâm thần gây ra dường như khó nguôi ngoai, bởi rất nhiều nạn nhân là người thân, hàng xóm, láng giềng - những người sống gần thủ phạm...
Pháp luật quy định thế nào về trường hợp người tâm thần phạm tội?
Nguyên nhân ban đầu được xác định là do Nguyễn Văn Long uống rượu say rồi dùng gậy gỗ đánh bố tử vong. Theo chính quyền địa phương thông tin, nghi phạm vốn có biểu hiện tâm lý không bình thường.