Đẩy mạnh công tác động viên quốc phòng trong tình hình mới
Theo quan điểm của Thượng tướng, PGS, TS. Trần Việt Khoa - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Giám đốc Học viện Quốc phòng, động viên quốc phòng gồm tổng thể các hoạt động, biện pháp xây dựng và huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương cho nhiệm vụ quốc phòng, tạo sức mạnh tổng hợp, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống.
Sự cần thiết phải xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp
Công nghiệp quốc phòng (CNQP) Việt Nam đã khẳng định vai trò to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do tính đặc thù nên CNQP phải được xây dựng thành luật riêng, độc lập...
Đề xuất công nhận liệt sĩ, thương binh cho người lao động tham gia động viên công nghiệp
Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Trong đó, đề xuất công nhận liệt sĩ, thương binh cho người lao động chết hoặc bị thương trong quá trình tham gia động viên công nghiệp.
Chế độ, chính sách trong công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp
Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, trong đó quy định chế độ, chính sách trong công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp
Mở rộng đối tượng, hoàn thiện phương thức thực hiện Động viên công nghiệp
Hiện nay, động viên công nghiệp (ĐVCN) chỉ giới hạn đối với doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực cơ khí, luyện kim, hóa chất và điện tử; chưa áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; đối tượng huy động chưa bao gồm được tất cả các thành phần kinh tế tham gia.
Động viên công nghiệp cần tương xứng với sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà
Nhìn lại chặng đường gần 20 năm thực hiệp pháp lệnh, cho thấy, quy mô, trình độ động viên công nghiệp chưa tương xứng với sự phát triển của nền công nghiệp nước nhà. Cần có những chính sách, biện pháp mới nhằm động viên công nghiệp với quy mô lớn, trình độ cao cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, trong thời gian tới.
Quyết định động viên công nghiệp
Động viên công nghiệp là bộ phận quan trọng của tiềm lực quốc phòng, góp phần thực hiện chiến lược bảo đảm trang thiết bị cho lực lượng vũ trang, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, ổn định, lâu dài, bảo đảm sẵn sàng chuyển các hoạt động từ thời bình sang thời chiến.
Kinh phí và nội dung chi cho chuẩn bị động viên công nghiệp
Bộ Quốc phòng đang xây dựng Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp (gọi tắt là Dự thảo). Dự thảo quy định về việc phát triển công nghiệp theo hướng lưỡng dụng; động viên, huy động doanh nghiệp ngoài lực lượng vũ trang phục vụ mục tiêu quốc phòng, an ninh; phương thức đấu thầu, đặt hàng doanh nghiệp tham gia động viên công nghiệp; các chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp có liên quan.
Khảo sát, lựa chọn doanh nghiệp có khả năng sản xuất, sửa chữa vũ khí trang bị kỹ thuật
Động viên công nghiệp là huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng vũ trang sản xuất, sửa chữa cho quân đội. Động viên công nghiệp được chuẩn bị từ thời bình và thực hiện động viên trong trường hợp động viên cục bộ, tổng động viên và chiến tranh.