Kỳ cuối: mạnh tay xử lý các đối tượng có hành vi lừa đảo
Các hoạt động tâm linh xuất phát từ nhu cầu chính đáng của một bộ phận Nhân dân. Song, trên thực tế lại xuất hiện các hành vi “buôn bán tâm linh” với nhiều chiêu thức và thủ đoạn khó lường, trở thành một loại hình “dịch vụ” phổ biến. Hành vi lợi dụng tâm linh để lừa đảo, trục lợi là điều không cho phép.
Kỳ 4: Không để niềm tin bị kẻ xấu lợi dụng
Trước sự xuất hiện tràn lan những lời mời chào, quảng cáo sử dụng “dịch vụ tâm linh” trên không gian mạng…. lực lượng chức năng đã tăng cường công tác tuyên truyền, khuyến cáo cũng như bắt giữ, xử lý hình sự nhiều đối tượng, ổ nhóm lợi dung tâm linh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thế nhưng, vì lợi nhuận nhiều đối tượng vẫn thực hiện hành vi phạm tội.
Kỳ 3: Làm thầy cúng rởm, nhóm bạn trẻ trả giá đắt
Lợi dụng sự phát triển của mạng xã hội và nắm bắt được nhu cầu tâm linh của nhiều người, cũng như lợi nhuận của hoạt động này mang lại là rất lớn. Một nhóm thanh niên trẻ từ 20-22 tuổi, đa số là sinh viên của một số trường đại học (ĐH) tại Hà Nội đã rủ nhau giả làm thầy cúng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Và kết cục, các đối tượng đã phải trả giá đắt cho hành vi phạm tội của mình…
Kỳ 1: Nở rộ và công khai trên không gian mạng
Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán chính sách tôn trọng, đảm bảo và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Song, nhiều đối tượng đã lợi dụng tín ngưỡng, tâm linh để lừa đảo chiếm đoạt tài sản…