Sửa đổi Luật Thủ đô theo hướng thể chế hoá được các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội của thành phố
Luật Thủ đô năm 2012 không quy định cụ thể về tổ chức chính quyền TP Hà Nội. Do vậy, thực tiễn công tác này được TP thực hiện theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và các văn bản liên quan.
Ưu tiên phát triển giao thông công cộng (TOD) trong dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi
Việc phát triển các mô hình đô thị theo quy hoạch đô thị có tầm quan trọng trong việc định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, góp phần sử dụng tiết kiệm quỹ đất, tăng giá trị quỹ đất đô thị. Bên cạnh đó, vấn đề cần lưu tâm là đô thị không thể phát triển độc lập, kèm theo đó là sự kết nối với hệ thống giao thông công cộng, đặc biệt là các tuyến vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn theo hình thức TOD.
Phát triển đô thị vẫn bảo vệ được môi trường: Bài toán khó của Hà Nội cần giải sớm
Trong những năm gần đây, bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ hàng đầu của các quốc gia trên mọi phương diện. Theo xu thế đó, tại Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng, bảo vệ môi trường đã và đang là vấn đề được quan tâm đặc biệt vì vai trò và tầm quan trọng của công tác này. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cũng được thực hiện trên tinh thần đó.
Cần cơ chế sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc các bệnh viện Trung ương đóng tại Hà Nội?
Theo đánh giá của GS.TS.BS. Tạ Thành Văn - Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Y Hà Nội, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có những sửa đổi quan trọng liên quan đến lĩnh vực y tế. Về cơ bản các nội dung sửa đổi này là phù hợp với thực tiễn, tiềm năng nguồn lực y tế ở TP, đồng thời tạo lập mục tiêu và định hướng phát triển cho hệ thống y tế ở Thủ đô, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của ngành y tế Thủ đô.