Câu chuyện tăng giá điện: nỗi lo muôn thuở
Những tiếng thở dài là tâm lý chung của người dân khi biết giá điện lại tăng.
Không để xảy ra tình trạng găm hàng, đẩy giá nhằm trục lợi
Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội đã yêu cầu các Đội Quản lý thị trường triển khai ngay các nhiệm vụ tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường hàng hóa trên địa bàn Thủ đô.
PMI đạt 52,4 điểm trong tháng 8, sản lượng và đơn hàng mới vẫn tiếp tục tăng
Theo báo cáo từ S&P Global, chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 52,4 điểm trong tháng 8, giảm so với mức 54,7 điểm trong tháng 7 nhưng vẫn cho thấy mức cải thiện mạnh mẽ của các điều kiện kinh doanh vào thời điểm giữa quý III.
Đào cổ phủ rêu giá bạc triệu thu hút người Hà Nội
Những gốc đào cổ phủ rêu mang vẻ đẹp của miền sơn cước trị giá bạc triệu nhưng vẫn hút hàng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Chưa tới tết, hoa lê rừng e ấp xuống phố đã đắt hàng
Dù còn hơn 1 tháng nữa mới đến Nguyên đán 2024 nhưng những ngày gần đây, khu vực đường Lạc Long Quân (Tây Hồ) đã tràn ngập màu sắc của hoa lê rừng.
Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa sau thời gian nghỉ Tết tăng, giá cả ổn định
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023, tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP Hà Nội, hoạt động kinh doanh tấp nập trở lại. Giá các mặt hàng đã nhanh chóng ổn định làm người tiêu dùng không còn tâm lý e dè khi mua sắm.
Không có diễn biến bất thường về giá
Theo báo cáo của một số địa phương và qua công tác nắm bắt thông tin thị trường giá cả của Cục Quản lý giá cho thấy, tình hình cung cầu thị trường ngày 30 Tết là ngày cuối cùng của năm Nhâm Dần diễn ra bình thường, không có diễn biến bất thường về giá...
Chính phủ yêu cầu bình ổn thị trường, giá cả, bảo đảm Tết an toàn, tiết kiệm, vui tươi, lành mạnh
Chính phủ yêu cầu các cơ quan theo dõi sát diễn biễn tình hình quốc tế, khu vực, việc điều chỉnh chính sách của các nước, đối tác lớn về tài khóa, tiền tệ, thương mại, đầu tư và các chính sách quan trọng khác để phân tích, dự báo, kịp thời, chủ động chỉ đạo, điều hành hoặc đề xuất các giải pháp phù hợp ứng phó với các vấn đề phát sinh, nhất là trong điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu và bình ổn giá.
Bài 1: Tác động lớn đến chỉ số giá tiêu dùng
Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng tăng kéo theo giá thực phẩm cũng tăng phi mã. Thực tế này không chỉ gia tăng áp lực rất lớn đến chỉ số giá tiêu dùng, gây nguy cơ lạm phát mà còn "bào mòn" sức chống chịu của nhiều người tiêu dùng sau thời gian dài gồng mình, thắt chặt chi tiêu vượt qua dịch bệnh.
Chợ hoa Quảng An rộn ràng chuẩn bị cho ngày Phụ nữ Việt Nam
Trước thềm ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10, chợ hoa Quảng An (Hà Nội) trở nên nhộn nhịp hơn thường ngày. Cả chợ hoa đông đúc người từ lúc nửa đêm đến sáng dù cho giá hoa năm nay có tăng nhẹ so với mọi năm.
Giá thực phẩm biến động mùa dịch
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 8-2021 giá lương thực, thực phẩm tăng tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội. Đáng chú ý, giá các loại trứng tăng hơn 10% so với tháng 7.
Tôm hùm giảm hơn 1 triệu đồng/kg vẫn khó bán
Trong khi giá thức ăn cho tôm hùm tăng nhưng giá tôm lại bị giảm hơn 1 triệu đồng/ 1kg, khiến người nuôi tôm gặp nhiều khốn đốn, đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng.
Chính thức đón nắng nóng, thị trường thiết bị làm mát cũng nóng dần lên
Khi thời tiết bắt đầu nắng nóng thì lượng khách hàng tới tìm kiếm những thiết bị làm mát ở các trung tâm điện máy có uy tín cũng tăng dần. Theo ghi nhận, các sản phẩm thiết bị làm mát năm nay khá đa dạng về chủng loại, mẫu mã với mức giá chấp nhận được với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
Chủ động theo dõi sát diễn biến giá để bình ổn thị trường
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá của Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương cần chủ động theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường, rà soát, cân đối cung cầu để bình ổn thị trường; đặc biệt là trong các thời điểm lễ, Tết, đảm bảo lượng cung hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân, nhất là các khu vực vùng sâu, vùng xa, các khu công nghiệp, khu chế xuất nơi tập trung nhiều người dân lao động.