Nghĩa vụ nghiêm cấm các hành vi tra tấn
Chống tra tấn là vấn đề vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính đạo đức, văn hóa.
Bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong Công ước Chống tra tấn
Pháp luật và Xã hội xin giới thiệu đến bạn đọc thực hiện việc bảo vệ người khiếu nại, tố cáo và các nhân chứng trong công ước chống tra tấn.
Quy định phòng, chống tra tấn và các biện pháp đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo
Hiến pháp năm 2013 có quy định hai hành vi “tra tấn, bạo lực” là những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực tư pháp hình sự nhằm bảo đảm quyền con người.
Những điều cần biết về Công ước Chống tra tấn
Pháp luật & Xã hội xin giới thiệu tới bạn đọc về Công ước Chống tra tấn, trong đó có khái niệm tra tấn và yếu tố cấu thành nên tra tấn.
Phải truy tố người thực hiện hành vi tội phạm nếu không dẫn độ đến một quốc gia khác
Các quốc gia thành viên khi có căn cứ cho rằng một người thực hiện hoặc có liên quan tới bất kỳ hành vi/tội phạm theo quy định của bất kỳ quốc gia thành viên nào, hiện đang có mặt ở trên lãnh thổ của mình thì phải tiến hành bắt giữ và thực hiện các biện pháp cần thiết khác như các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp điều tra theo quy định của pháp luật nước mình.
Nghĩa vụ tuyên truyền chống tra tấn của các quốc gia thành viên
Các quốc gia thành viên phải đưa ngay việc cấm hành vi tra tấn vào trong các quy tắc hay chỉ dẫn liên quan tới nhiệm vụ và chức năng của cán bộ thực thi pháp luật, nhân viên dân sự, quân sự, y tế, nhân viên công quyền, những người có thể tham gia vào việc giam giữ, thẩm vấn hoặc đối xử khác với bất kỳ một cá nhân đang bị bắt giữ, giam cầm theo bất kỳ hình thức nào.
Các nước phải có biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn
Công ước cống tra tấn đòi hỏi các nước phải có biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn trong nước mình, và nghiêm cấm các nước trả lại người về đất nước của họ nếu có lý do để tin rằng (ở đó) họ sẽ bị tra tấn.