Kỳ 3: “Liều thuốc” nào kiểm soát quyền lực người đứng đầu?
Chính phủ cũng đưa ra 4 giải pháp giúp phát hiện, ngăn ngừa, xử lý nghiêm sai phạm do người đứng đầu gây ra.
Kỳ 1: Vì sao Bộ Chính trị, Ủy ban kiểm tra Trung ương… chỉ mặt, đọc tên sai phạm một loạt người đứng đầu bộ ngành, tỉnh, thành?
Hàng loạt lãnh đạo đứng đầu các bộ, ngành, tỉnh, thành… bị Bộ Chính trị, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực… chỉ mặt vạch tên với những sai phạm cụ thể. Thậm chí, có vụ việc Ban Chấp hành Trung ương Đảng phải họp bất thường để xem xét hình thức kỷ luật. Không ít trong số này để vi phạm của bản thân, của tập thể do mình lãnh đạo xảy ra trong thời gian dài.
Những điểm mới liên quan đến biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng
Ngày 30-12-2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 134/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 1-7-2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng.
Đã phát hiện, xử nghiêm nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng
Báo cáo Quốc hội sáng 6-6, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, cơ quan chức năng đã điều tra phát hiện, xử lý nghiêm nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng nghiêm trọng. Đó là các vụ như: AVG, Vũ “nhôm”, Út “trọc”, Thép Thái Nguyên…
Triển khai Luật Phòng, chống tham nhũng
Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018.
Cử tri và nhân dân còn bức xúc về nạn “tham nhũng vặt”
Theo phản ánh của cử tri, nhiều doanh nghiệp và người dân vẫn phải chi những khoản ngoài quy định khi thực hiện các thủ tục hành chính.