Thanh thiếu niên khi bị xâm hại trên mạng thường lựa chọn việc im lặng thay vì lên tiếng
Theo báo cáo Ngăn chặn hành vi gây tổn hại tại Việt Nam – Bằng chứng về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em qua mạng của ECPAT, INTERPOL và UNICEF năm 2022, 23% trẻ độ tuổi 12-17 sử dụng Internet tham gia khảo sát cho biết các em đã vô tình nhìn thấy hình ảnh hoặc video nhạy cảm trên mạng trong năm qua (12 tháng trước cuộc khảo sát), 5% từng nhận được hình ảnh nhạy cảm không mong muốn, 1% trẻ em bị chia sẻ hình ảnh nhạy cảm khi chưa có sự đồng ý, 2% bị yêu cầu trò chuyện về tình dục. Phần lớn những trẻ nói các em từng bị xâm hại tình dục trên mạng đã không tiết lộ việc bị bóc lột và xâm hại với ai hoặc chỉ kể với một người bạn.
Bố mẹ cần làm gì khi con đã cố gắng rồi mà điểm vẫn không được như mong muốn?!
Nhiều em học sinh đã đặt câu hỏi: Khi con đã cố gắng rồi mà điểm vẫn không được như mong muốn của bố mẹ, có cách nào để bố mẹ không đặt áp lực không?.
Cần bảo đảm an toàn cho trẻ em trong bối cảnh dịch Covid-19
Ngày 22-5, Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) có văn bản số 217/TE-CSTE đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội 63 tỉnh, thành phố triển khai các biện pháp phòng, chống Covid-19 cho trẻ em và bảo đảm an toàn cho trẻ em trong bối cảnh có dịch Covid-19.
Tổ chức quốc tế phối hợp giảm tử vong do đuối nước cho trẻ em Việt Nam
Vào đúng Ngày Quốc tế thiếu nhi (1-6), Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Quỹ từ thiện Bloomberg, Tổ chức vận động chính sách y tế toàn cầu của Hoa Kỳ đã tổ chức Lễ Ký kết Bản ghi nhớ và thỏa thuận hợp tác về phòng chống đuối nước cho trẻ em Việt Nam.
Thiếu kiến thức về mạng internet, phụ huynh vô tình “tiếp tay” cho kẻ xấu
“Nhiều phụ huynh chưa có ý thức, kỹ năng bảo vệ con em mình trên mạng xã hội, thậm chí còn vô tình tiết lộ hình ảnh, thông tin “tiếp tay” cho kẻ xấu hãm hại con em mình” - Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH), ông Đặng Hoa Nam nhấn mạnh tại Hội thảo định hướng truyền thông về bảo vệ trẻ em và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng diễn ra ngày 19-5 tại Ninh Bình.