Kỳ 3: Ngăn giấy tờ giả “lọt” “cửa” công chứng?
Hành vi giả mạo giấy tờ, mạo danh người đi công chứng gây hậu quả nặng nề, khiến nhiều tổ chức, cá nhân bị lừa, bị chiếm đoạt hàng tỉ đồng và gây áp lực cho công chứng viên, ảnh hưởng xấu đến uy tín của hệ thống công chứng.
Kỳ 1: Công chứng viên là người gác cổng để đảm bảo quyền lợi các bên
Người dân tìm đến các tổ chức hành nghề công chứng là để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch, vì vậy công chứng viên (CCV) khi thực hiện trách nhiệm của mình cần nỗ lực tối đa để kiểm tra tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch trước khi thực hiện công chứng.
Nâng cao hiệu quả, an toàn pháp lý
Hoạt động công chứng trên địa bàn TP Hà Nội đã phần nào giảm bớt gánh nặng cho cơ quan công quyền trong giải quyết TTHC. Ðể cung cấp dịch vụ tốt hơn, các văn phòng công chứng đang từng bước chuyển đổi số trong quy trình công chứng, nhằm thúc đẩy hoạt động này ngày một hiệu quả, an toàn, tạo sự an tâm cho người dân, góp phần tích cực vào sự phát triển KT-XH và chiến lược cải cách tư pháp.
Từng bước chuyển đổi số trong hoạt động công chứng
Sau 5 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014 đã đạt được những kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, bất cập. Do đó, để hoạt động công chứng tiếp tục phát triển, cần phải có những giải pháp nâng cao hiệu quả trong thời gian tới.
Bảo đảm an toàn giao dịch bằng phần mềm quản lý công chứng
Hiện nay, nhu cầu của các tổ chức, cá nhân về công chứng ngày càng cao. Do đó, Sở Tư pháp Hà Nội luôn chú trọng, nâng cao chất lượng hoạt động này theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại. Đáp ứng nhu cầu công chứng của người dân, góp phần tích cực vào sự phát triển KT-XH và chiến lược cải cách tư pháp.
Cần nhận biết sự khác nhau giữa việc lập vi bằng và hoạt động công chứng
Hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại có những nét, những đặc điểm giống với hoạt động công chứng của công chứng viên kể cả về phương pháp tiến hành cũng như mục đích hoạt động. Tuy nhiên, hoạt động lập vi bằng không phải là hoạt động công chứng.
Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trong hoạt công chứng
Hoạt động công chứng trên địa bàn TP Hà Nội đang có sự phát triển mạnh mẽ, dần đi theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, thể hiện rõ tính phục vụ. Cơ bản đáp ứng nhu cầu công chứng của người dân, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.
Ra mắt ứng dụng kết nối dịch vụ công chứng đầu tiên tại Việt Nam
Nhằm hướng đến mục tiêu đổi mới hoạt động công chứng, xã hội hóa nhanh, mạnh dịch vụ công chứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và cải cách tư pháp; đưa hoạt động công chứng Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới, ngày 21-1, ứng dụng hỗ trợ kết nối công chứng trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam chính thức được ra mắt.
Giao dịch công chứng giảm do ảnh hưởng của dịch Covid-19
Theo Sở Tư pháp Hà Nội, trong tháng 5-2020, các hoạt động giải quyết thủ tục hành chính trong các lĩnh vực bổ trợ tư pháp như công chứng, luật sư, đấu giá, thừa phát lại, tư vấn pháp luật thực hiện tốt, theo đúng quy định của pháp luật.
Chấn chỉnh, xử lý vi phạm hoạt động hành nghề lĩnh vực bổ trợ tư pháp
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 702/UBND-NC về chấn chỉnh, xử lý vi phạm hoạt động hành nghề lĩnh vực bổ trợ tư pháp.
Hà Nội: Kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp
Theo Sở Tư pháp Hà Nội, hoạt động luật sư, thừa phát lại, công chứng trên địa bàn thành phố còn tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp… Trong 6 tháng cuối năm 2018, Hà Nội sẽ tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, các biện pháp “hậu kiểm” để xử lý những sai sót, vi phạm.
Các trường hợp cần có người làm chứng trong công chứng
Thời gian qua, Bộ Tư pháp nhận được phản ánh vướng mắc và đề nghị hướng dẫn của một số địa phương liên quan đến việc thực hiện khoản 2 Điều 47 Luật Công chứng.