Làm thế nào xóa bỏ định kiến tiêu cực về vẻ đẹp của 60% phụ nữ không tự tin về ngoại hình
Ngày 30/3/2023, Unilever Việt Nam phối hợp cùng Hội LH Phụ nữ Việt Nam, UN Women và Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển Bền vững (MSD) tổ chức tọa đàm “Vẻ đẹp tích cực và đa dạng” tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Thanh thiếu niên khi bị xâm hại trên mạng thường lựa chọn việc im lặng thay vì lên tiếng
Theo báo cáo Ngăn chặn hành vi gây tổn hại tại Việt Nam – Bằng chứng về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em qua mạng của ECPAT, INTERPOL và UNICEF năm 2022, 23% trẻ độ tuổi 12-17 sử dụng Internet tham gia khảo sát cho biết các em đã vô tình nhìn thấy hình ảnh hoặc video nhạy cảm trên mạng trong năm qua (12 tháng trước cuộc khảo sát), 5% từng nhận được hình ảnh nhạy cảm không mong muốn, 1% trẻ em bị chia sẻ hình ảnh nhạy cảm khi chưa có sự đồng ý, 2% bị yêu cầu trò chuyện về tình dục. Phần lớn những trẻ nói các em từng bị xâm hại tình dục trên mạng đã không tiết lộ việc bị bóc lột và xâm hại với ai hoặc chỉ kể với một người bạn.
Cần giải thích thêm khái niệm “trừng phạt thể chất tinh thần trẻ em” là bạo lực gia đình
Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) vừa phối hợp với Mạng lưới Quản trị Quyền Trẻ em thực hiện Hội thảo tham vấn dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) sửa đổi với sự tham gia của đại diện từ các tổ chức xã hội, đặc biệt là các tổ chức xã hội làm việc vì trẻ em tại Việt Nam.
"Nghiêm khắc" và "nuông chiều" - Hiểu thế nào cho đúng?
PGS.TS chuyên gia tâm lý Lê Văn Hảo khẳng định: “Nghiêm khắc không có nghĩa là phải khắc nghiệt, đòn roi và chắc chắn là PHI BẠO LỰC. Nghiêm khắc chúng ta cần hiểu là cùng nhau thiết lập những nguyên tắc, giới hạn và cùng tuân theo. Khi chúng ta có bộ quy tắc như vậy thì trong gia đình sẽ không có ai phải đóng vai ác để yêu cầu trẻ phải làm theo bất cứ điều gì.