Lực lượng vũ trang, đoàn viên thanh niên quận Nam Từ Liêm, Hoàn Kiếm cùng dọn dẹp, vệ sinh môi trường khu vực hồ Hồ Gươm
Ngày 12/9, cán bộ, chiến sĩ cùng lực lượng dân quân, đoàn viên thanh niên quận Nam Từ Liêm đã hỗ trợ quận Hoàn Kiếm dọn dẹp cây xanh bị gãy đổ do bão số 3 quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Kỳ cuối: Luật hóa đưa chính sách vào cuộc sống
Tính đến ngày 31/12/2024, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định bắt buộc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn chính thức có hiệu lực. TP Hà Nội đang quyết tâm vào cuộc đồng bộ của tất cả các cấp chính quyền, đoàn thể, Nhân dân, đưa thí điểm phân loại rác tại nguồn thành hiện thực hóa trong đời sống. Với mục tiêu “khó ở đâu - gỡ ở đó” nhằm góp phần xây dựng Hà Nội văn minh, sạch đẹp, đô thị thông minh, hiện đại.
Kỳ 2: Đi từng ngõ, gõ từng nhà…
Với phương châm “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng”, công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân phân loại bỏ rác sinh hoạt và chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Nội đã có sự chuyển biến rõ nét, người dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong việc phân loại rác thải tại nguồn.
Quận Hoàn Kiếm: đẩy mạnh mô hình thu gom chất thải cồng kềnh
Hà Nội là đô thị có lượng rác thải sinh hoạt lớn, trong đó có rác cồng kềnh chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhiều địa phương. Tại quận Hoàn Kiếm, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội – chi nhánh Hoàn Kiếm đã thống nhất với UBND 18 phường bố trí các điểm thu gom rác thải cồng kềnh vào sáng thứ 7 hằng tuần.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội ra Công điện tăng cường đảm bảo vệ sinh môi trường
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ra Công điện số 03/CĐ-CTUBND (ngày 16/4/2024) về việc tăng cường đảm bảo vệ sinh môi trường trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội sẽ tổng rà soát việc thu gom rác thải tại các quận, huyện
UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc bảo đảm công tác vệ sinh môi trường và thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố.
Ước tính chỉ có 2% rác thải nhựa được tái chế tại Hà Nội
Hiện, khối lượng rác phát sinh hàng ngày tại Thủ đô Hà Nội lên đến 6.500 tấn ngày, trong đó lượng chất thải nhựa chiếm 17,14%. Thế nhưng, chỉ có 2% nhựa được tái chế, còn lại rác thải nhựa đều bị thải ra môi trường.