9 nhiệm vụ xây dựng văn hóa người Hà Nội
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đã ký ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Ưu tiên phát triển công nghiệp văn hóa của Hà Nội
Bà Nguyễn Thị Sửu - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế nhất trí với sự cần thiết ban hành luật, đồng thời đánh giá cao điểm mới của Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể chế hóa Nghị quyết số 15-NQ/TW...
Kỳ cuối: Thí điểm mô hình di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo
Nhà máy xe lửa Gia lâm có thể vừa sản xuất vừa trở thành một công viên sự kiện gắn với ngành đường sắt. Nhà máy Bia Hà Nội kết hợp mô hình địa chỉ văn hóa ẩm thực nghệ thuật và sáng tạo. Nhà máy thuốc lá Thăng Long kỳ vọng trở thành một Zone 9 mới được thực hiện bài bản hơn cho Hà Nội,… là những đề xuất của các kiến trúc sư nhằm phát huy giá trị di sản công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Hà Nội đặt mục tiêu doanh thu từ công nghiệp văn hóa chiếm khoảng 8% GRDP
Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Nghị quyết chuyên đề về phát triển công nghiệp văn hóa. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của ngành công nghiệp văn hóa đối với sự phát triển bền vững của Thủ đô trong giai đoạn tới.
Thủ đô Hà Nội với những thời cơ và cơ hội phát triển mới
69 năm sau Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), Hà Nội đang đứng trước thời cơ và cơ hội phát triển mới, nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức...
Hà Nội mong muốn các chuyên gia tiếp tục tư vấn để lựa chọn lĩnh vực phù hợp với tiềm năng
Rất nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế đã hiến kế cho Hà Nội về việc làm thế nào để phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô. Nhiều ý kiến cho rằng dù có không ít tiềm năng nhưng công nghiệp văn hóa vẫn chưa trở thành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội cần cú hích đủ mạnh để có thể biến tiềm năng thành thế mạnh…