Luật Thủ đô 2024: Cơ chế đột phá phát triển khu công nghệ cao Hòa Lạc
Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Trương Xuân Cừ, cho biết, với quyết tâm của cấp ủy, chính quyền TP Hà Nội và với Luật Thủ đô 2024 sẽ nhanh chóng giải quyết các vướng mắc về đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư cơ sở kỹ thuật, một số đất còn đang giải tỏa và đưa khu công nghệ cao Hòa Lạc vào phát triển tích cực, hiệu quả nhất.
Trao đặc quyền phát triển khu công nghệ cao, thu hút đầu tư
Theo TS. Lê Quốc Phương - nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương), Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua quy định về việc phân quyền cho UBND TP Hà Nội được quyết định thành lập, điều chỉnh, mở rộng ranh giới khu công nghệ cao (CNC) trên địa bàn TP là điều kiện rất tốt, mở ra kỷ nguyên mới cho khu CNC ở Hà Nội.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Chính sách về phát triển khoa học và công nghệ với những cơ chế ưu đãi
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua có rất nhiều nội dung quan trọng, đặc thù.
Luật Thủ đô (sửa đổi) mở ra kỳ vọng để Hà Nội phát triển mạnh mẽ
Luật Thủ đô (sửa đổi) với bố cục gồm 7 Chương, 54 Điều, bảo đảm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, chỉ đạo, kết luận của Trung ương, của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô; bám sát 9 nhóm chính sách đã được Quốc hội quyết định khi bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh...
Giải bài toán để Hà Nội thực hiện TOD
Chuyên gia cho rằng, sửa đổi Luật Thủ đô là cơ hội để Hà Nội thực hiện TOD - một mô hình phát triển lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị, lấy đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ đó hình thành tiếp hệ thống giao thông phân tán.
Xây dựng và phát triển giáo dục, đào tạo Thủ đô Hà Nội tiêu biểu của cả nước
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp sắp tới có nội dung được nhiều người góp ý đó là xây dựng và phát triển giáo dục, đào tạo Thủ đô Hà Nội là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.
Khai thác, sử dụng không gian ngầm hiệu quả
Tại Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trong đó, nhiều đại biểu góp ý về việc xác định cụ thể giới hạn được sử dụng không gian ngầm của người sử dụng đất.
Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học và công nghệ
Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Ban soạn thảo dự án Luật chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp sắp tới có nội dung được nhiều góp ý đó là phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Nồng độ cồn trong máu trên 0,25 miligam có bị tước bằng lái xe máy không?
Nhiều bạn đọc có câu hỏi gửi chuyên trang điện tử Pháp luật và Xã hội: nếu điều khiển xe máy mà có nồng độ cồn trong máu trên 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở thì có bị tước bằng lái xe không?
Những loại pháo nào được phép sử dụng trong dịp lễ, Tết?
Nhiều bạn đọc gửi câu hỏi tới chuyên trang Pháp luật và Xã hội hỏi về những loại pháo nào được phép sử dụng trong dịp lễ, Tết?
Hòa giải tranh chấp đất đai
Anh Nam cho biết, gia đình anh có tranh chấp đất liên quan đến lối đi chung với hàng xóm. Hai bên đã ngồi lại với nhau để thỏa thuận nhưng chưa tìm được tiếng nói chung. Vậy, trong trường hợp này, anh Nam hỏi, Tổ hòa giải của dân phố có thể tham gia hòa giải vụ việc liên quan đến đất đai hay không?
Hiểu đúng về quy định nhường đường cho xe ưu tiên
Mặc dù Luật Giao thông đường bộ năm 2008 và các quy định liên quan đã quy định rõ các loại xe ưu tiên, buộc người tham gia giao thông phải nhường đường và chế tài xử phạt đối với các trường hợp không nhường đường cho xe ưu tiên nhưng thời gian vừa qua, vẫn còn nhiều trường hợp vi phạm.
Cảnh giác với hành vi lừa đảo mạo danh luật sư
Thời gian gần đây, xuất hiện tình trạng nhiều đối tượng mạo danh luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật sư để lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc sử dụng các tài khoản mạng xã hội giả mạo luật sư hoặc tổ chức hành nghề luật để chạy quảng cáo, giới thiệu các dịch vụ pháp lý liên quan tới việc hỗ trợ lấy lại tiền bị treo trên các nền tảng mạng xã hội, đầu tư chứng khoán…
Thủ đô đang gánh vác những trọng trách
Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Tạ Thị Yên - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên cho biết, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, năng lực cạnh tranh quốc gia chính là năng lực cạnh tranh của các đô thị lớn, nơi tập trung tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao.
Bảo đảm về bộ máy nhân lực và tài chính để đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ được giao
Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đỗ Thị Lan, Đoàn ĐB quốc hội tỉnh Quảng Ninh thống nhất với quy định về tăng số lượng đại biểu HĐND TP, đại biểu chuyên trách, Phó Chủ tịch HĐND TP như quy định Điều 9 của dự thảo luật.
Ngăn chặn tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông đường bộ
Tình trạng học sinh vi phạm trật tự, an toàn giao thông, không đội mũ bảo hiểm khi sử dụng xe máy, xe đạp điện, chở quá số người quy định, lạng lách, “đánh võng”… đang trở nên báo động.
Để chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài của Hà Nội đủ sức hấp dẫn
Về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội, cho biết, Điều 13 Luật Thủ đô 2012 quy định “Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội được ban hành chính sách trọng dụng nhân tài”.
Quy định mới về phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD)
Theo thống kê, Thủ đô Hà Nội hiện có khoảng 6,4 triệu phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (trong đó có khoảng 5,6 triệu xe máy, 685 nghìn ô tô các loại), chưa kể đến 1,2 triệu phương tiện từ các tỉnh, TP khác tham gia giao thông tại Thủ đô. Việc phát triển mất cân đối giữa phương tiện giao thông và kết cấu hạ tầng dẫn đến quá tải và ùn tắc giao thông vào các giờ cao điểm...
Đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền TP trong quyết định một số nội dung
Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại.
Tạo điều kiện để Hà Nội hình thành Trung tâm công nghiệp văn hoá
Chính sách về phát triển văn hoá, thể thao và giáo dục được quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có tính đặc thù.