Mục tiêu của việc sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014

Mục tiêu của việc sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014

Quan điểm xuyên suốt của các cơ quan liên quan là việc sửa Luật BHXH là phải phản ánh được tính lịch sử, tâm lý xã hội của các bên tham gia BHXH, sức khỏe Nhân dân, dân số, phải dựa trên những căn cứ khoa học và tính thực tiễn, đánh giá kỹ lưỡng, tính toán chi tiết và phải có tính dự báo cao để bảo đảm tính khả thi trong thực thi chính sách, tổ chức thực hiện.

Nghe ngay
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có gì mới?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có gì mới?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã sửa đổi, bổ sung 5 nhóm chính sách, được chi tiết hóa thành 18 nội dung lớn với nhiều điểm mới quan trọng.

Nghe ngay
5 nội dung sửa đổi cơ bản của Luật BHXH

5 nội dung sửa đổi cơ bản của Luật BHXH

Một số nội dung sửa đổi, bổ sung của dự thảo Luật BHXH lần này là bám sát 5 chính sách trong đề nghị xây dựng dự án Luật đã được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số 50/2022/QH15, tổng hợp những kiến nghị của các đại biểu Quốc hội, cử tri; những ý kiến tham gia góp ý của các ban, bộ, ngành, địa phương, người dân và doanh nghiệp; tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đề xuất sửa đổi, bổ sung các điều, khoản.

Nghe ngay
Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Gửi thư đến chuyên mục “Cẩm nang giải đáp pháp luật về an sinh xã hội”, chị Nguyễn Thị Hải, trú tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội, hỏi: “Tôi đã nghỉ việc cuối tháng 3/2023 và đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Tổng thời gian đóng BHXH tính đến đến tháng 3/2023 là 21 năm 3 tháng. Tôi chưa đến tuổi hưu mà thời gian đóng BHXH bắt buộc đã trên 20 năm, hiện chưa có nhu cầu xin việc trở lại do lớn tuổi. Tôi dự định sẽ bảo lưu thời gian đóng BHXH chờ đến tuổi hưởng chế độ hưu trí. Tôi xin hỏi, tôi có được bảo lưu thời gian đóng BHXH? Tôi có được hưởng BHXH một lần?

Nghe ngay
5 nguyên tắc bảo hiểm xã hội

5 nguyên tắc bảo hiểm xã hội

Bạn Kiều Thu Trang, quê Nam Định, có câu hỏi gửi chuyên trang Pháp luật và Xã hội viết: “Thưa quý báo, tôi đi làm vào ngày 20/2/2024 và bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Tôi muốn hỏi, bảo hiểm xã hội dựa vào những nguyên tắc nào. Việc đóng bảo hiểm xã hội mang lại cho tôi những quyền lợi gì?”

Nghe ngay
Có phải đóng bảo hiểm xã hội cho lao động thử việc?

Có phải đóng bảo hiểm xã hội cho lao động thử việc?

Bạn Trần Ngọc Linh, trú tại quận Ba Đình, Hà Nội, có câu hỏi gửi chuyên trang Pháp luật và Xã hội: “Tôi vừa ký hợp đồng thử việc 2 tháng. Tôi không biết, như vậy có phải đóng BHXH cho quá trình thử việc hay không? Nếu có, trách nhiệm của công ty khi đóng bảo hiểm cho người lao động được quy định ra sao?

Nghe ngay
Lao động tự do có thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014?

Lao động tự do có thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014?

“Tôi là lao động tự do, gần đây tôi có nghe nhắc nhiều đến cụm từ “Bảo hiểm xã hội”. Mong quý báo có thể giải đáp, bảo hiểm xã hội là gì, tôi có nằm trong đối tượng điều chỉnh của Luật Bảo hiểm xã hội không?”

Nghe ngay
Các chế độ bảo hiểm xã hội

Các chế độ bảo hiểm xã hội

Trong thư gửi chuyên trang PL&XH, bạn Triệu Quỳnh Anh, trú tại quận Đống Đa, Hà Nội, viết: “Sau khi tốt nghiệp một trường đại học tại Hà Nội, tôi ở lại Thủ đô và làm thuê cho một doanh nghiệp chuyên về xuất khẩu. Tôi là hợp đồng lao động không xác định thời hạn và được biết, tôi là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tuy nhiên, một số thuật ngữ liên quan đến vấn đề bảo hiểm xã hội tôi mơ hồ, không hiểu rõ, xin quý báo có thể giải thích một số thuật ngữ cơ bản? Ngoài ra, mong quý báo cho thể cho biết, có các chế độ bảo hiểm xã hội nào?”

Nghe ngay
    Trước         Sau    

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động