Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Theo dõi Pháp luật & Xã hội trênẢnh minh họa |
Theo đó, hiệu quả thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí được đánh giá dựa trên các chỉ số: Mức phát thải hằng năm (tấn/năm) đối với các thông số SO2, NOx, CO, PM10, PM2.5 từ các nguồn phát thải.
Giá trị nồng độ trung bình của các thông số SO2, NO2, CO, O3, TSP, PM10, PM2.5, Pb trong môi trường không khí xung quanh so với giá trị giới hạn theo quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT.
Bên cạnh đó, kế hoạch cũng dựa trên giá trị nồng độ các chất ô nhiễm tại thời điểm đánh giá giảm được bao nhiêu µg/m3 so với thời điểm bắt đầu thực hiện; tỷ lệ (%) số ngày trong năm có giá trị nồng độ trung bình 24 giờ của các thông số SO2, NO2, TSP, PM10, PM2.5; tỷ lệ (%) số người mắc các bệnh đường hô hấp có nguyên nhân từ ô nhiễm môi trường không khí trên tổng dân số của địa phương...
Pháp luật và Xã hội
Mở Zalo, bấm quét QR để quét và xem trên điện thoại