Hà Nội: Xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch vì lợi ích của Nhân dân
Những năm qua, công tác triển khai thực hiện Luật Hộ tịch và các văn bản quy định chi tiết thi hành đã đạt được những kết quả quan trọng. Công tác đăng ký, quản lý hộ tịch từng bước ổn định và đi vào nề nếp. Hệ thống cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch và đội ngũ cán bộ làm công tác hộ tịch các cấp được củng cố, kiện toàn.
Triển khai đề án cơ sở dữ liệu điện tử, yêu cầu của người dân được giải quyết kịp thời
Theo báo cáo công tác Tư pháp 6 tháng đầu năm của UBND TP Hà Nội, hiện nay trên địa bàn Thành phố có 04/30 đơn vị số hóa cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử từ những năm trước, 26/30 đơn vị mới triển khai thực hiện bước rà soát các loại sổ hộ tịch…
Người dân cần nắm rõ 3 điểm mới trong luật cư trú 2020 có hiệu lực từ ngày 1-7
Luật Cư trú 2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2021, quy định việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân; việc đăng ký, quản lý cư trú; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân, cơ quan, tổ chức về đăng ký, quản lý cư trú. Người dân thuận lợi hơn trong việc đăng ký thường trú, tạm trú, ưu tiên việc quản lý cư trú thông qua cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Sẽ thực hiện đăng ký hộ tịch trực tuyến ở mức độ 3 với tất cả các việc hộ tịch
Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (Bộ Tư pháp) đang xây dựng dự thảo thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 87/2020/NĐ-CP ngày 28-7-2020 của Chính phủ quy định về cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến.
Tạo thuận lợi cao nhất cho người dân đăng ký hộ tịch
Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 87/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến.