Thứ năm 16/01/2025 20:11
“Cái chúng tôi được, đó là sự tín nhiệm, tôn trọng của bà con”

“Cái chúng tôi được, đó là sự tín nhiệm, tôn trọng của bà con”

Làm công tác hòa giải đã 10 năm, bác Vũ Anh Tuấn (sinh năm 1956, ở Phú Thượng, Tây Hồ) còn nhớ như in những câu chuyện, vụ việc mà bác đã hòa giải thành công. Chia sẻ về kinh nghiệm sau khi “kinh qua” rất nhiều những vụ lớn, chuyện bé bác cho rằng, cái cần thiết và yếu tố tạo nên thành công trong hòa giải, đó là sự linh hoạt trong xử lý, thấu hiểu con người và cái đầu khi phân tích, hài hòa giữa tình và lý.
Người phụ nữ luôn gương mẫu đi đầu trong công tác hoà giải cơ sở

Người phụ nữ luôn gương mẫu đi đầu trong công tác hoà giải cơ sở

Tại tổ dân phố số 1 (phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội) mỗi khi nhắc đến bà Hà Thị Bích, người dân đều dành cho bà những lời tôn trọng và quý mến - người phụ nữ luôn gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào, đặc biệt là công tác hoà giải cơ sở.
Gương sáng hòa giải cơ sở

Gương sáng hòa giải cơ sở

Với 19 năm “tuổi nghề”, hiện với vai trò Tổ phó tổ hòa giải tổ dân phố 6, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, bà Nguyễn Thị Thanh Toàn (76 tuổi) đã góp phần không nhỏ trong việc giải quyết những vụ việc xích mích giữa hàng xóm láng giềng, vợ chồng…
Mâu thuẫn liên quan đến tài sản thừa kế

Mâu thuẫn liên quan đến tài sản thừa kế

Gắn bó với “nghề” hòa giải từ năm 2016, với tinh thần nhiệt huyết, đam mê, ông Nguyễn Văn Hòa - Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố 3 (phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã hòa giải thành nhiều vụ việc mâu thuẫn. Câu chuyện dưới đây được ông chia sẻ với phóng viên PL&XH là một thí dụ điển hình.
Suýt mất tình máu mủ… vì 15cm đất

Suýt mất tình máu mủ… vì 15cm đất

Là Tổ trưởng Tổ hòa giải tổ dân phố Quang Minh (phường Dương Nội, quận Hà Đông), ông Đặng Đình Kích đã hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn. Câu chuyện dưới đây là một trong những vụ việc mà ông Kích nhớ mãi...
Chỉ vì ghen tuông mù quáng…

Chỉ vì ghen tuông mù quáng…

Hơn 15 năm gắn với “nghề” hòa giải, cùng tấm lòng nhiệt huyết, ông Đặng Đình Kích (Tổ trưởng Tổ dân phố Quang Minh, phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) đã hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn. Câu chuyện hòa giải thành dưới đây được ông Đặng Đình Kích kể với phóng viên PL&XH là một trong những vụ mà ông ấn tượng nhất.
“Khi tham gia hòa giải, hòa giải viên không được đổ lỗi cho bất cứ bên nào”

“Khi tham gia hòa giải, hòa giải viên không được đổ lỗi cho bất cứ bên nào”

Đó là một trong những nguyên tắc trong công tác hòa giải được ông Đặng Đình Kích (64 tuổi, Tổ trưởng Tổ dân phố Quang Minh, phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ với phóng viên Pháp luật và Xã hội...
Mất tình xóm giềng chỉ vì nửa mét vuông đất

Mất tình xóm giềng chỉ vì nửa mét vuông đất

Là Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng Tổ hòa giải tổ dân phố 14 (phường Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội, bà Phạm Thị Xuân Hương) đã hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn. Câu chuyện dưới đây là một trong những vụ việc mà bà Hương nhớ mãi.
Rạn nứt xóm giềng chỉ vì nuôi gia súc

Rạn nứt xóm giềng chỉ vì nuôi gia súc

Hơn 13 năm gắn với “nghề” hòa giải, cùng tấm lòng nhiệt huyết, ông Lê Đình Can (Trưởng ban Thanh tra Nhân dân phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội) ngày ngày chăm chỉ se mối dây tình cảm gắn kết tình làng nghĩa xóm cho biết bao gia đình.
Hòa giải viên “nối” tình vợ chồng

Hòa giải viên “nối” tình vợ chồng

Hai vợ chồng nọ mâu thuẫn dẫn tới người chồng đánh, tát vợ. Người vợ bị vậy nên đến gặp chi hội trưởng phụ nữ thôn 1 xã Lại Yên nhờ giúp đỡ. Bà Nguyễn Thị Mai đã đến gặp hai vợ chồng, hóa giải mâu thuẫn và hai vợ chồng đã vui vẻ bên nhau.
Hóa giải mâu thuẫn giọt gianh nhờ phân tích có tình, có lý

Hóa giải mâu thuẫn giọt gianh nhờ phân tích có tình, có lý

Ông Nguyễn Trạc Hùng, hòa giải viên thôn 1, xã Lại Yên, huyện Hoài Đức cho biết, ông tham gia công tác hòa giải tại thôn với mong muốn đóng góp chút công sức nhỏ bé để giữ gìn sự bình yên, đoàn kết trong Nhân dân.
Hà Nội: Nâng cao trách nhiệm trong công tác hòa giải ở cơ sở

Hà Nội: Nâng cao trách nhiệm trong công tác hòa giải ở cơ sở

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 351/KH-UBND, triển khai, thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 13/9/2022 của Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nâng cao trách nhiệm của chính quyền, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong công tác hòa giải ở cơ sở”.
Tỷ lệ hòa giải thành các năm đều đạt cao

Tỷ lệ hòa giải thành các năm đều đạt cao

Xác định rõ tầm quan trọng của công tác hòa giải ở cơ sở trong việc giải quyết các mâu thuẫn phát sinh, hàng năm UBND quận Long Biên, Hà Nội đã chỉ đạo UBND các phường chỉ đạo các tổ hòa giải làm tốt việc hòa giải mâu thuẫn ngay từ cơ sở.
Những mâu thuẫn “nan giải” trong gia đình

Những mâu thuẫn “nan giải” trong gia đình

Làm công tác hoà giải đã lâu, nhưng chị Trần Thị Chung (SN 1971) - Tổ trưởng tổ dân phố số 2, Miêu Nha, phường Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) mỗi khi nhắc lại từng vụ việc hòa giải vẫn là những nỗi niềm khó tả. Bởi có những vụ việc, những mâu thuẫn gia đình không dễ gì giải quyết dù cho tổ hoà giải đã cố gắng hết sức để thuyết phục.
“Luôn lấy sự chân thành, cái tình làm yếu tố cốt lõi”

“Luôn lấy sự chân thành, cái tình làm yếu tố cốt lõi”

Đó là một trong những bí quyết được ông Nguyễn Đình Phục, Tổ phó Tổ dân phố 16, khu dân cư 16, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội áp dụng để hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn trong suốt 15 năm tham gia công tác hòa giải.
Tổ trưởng tổ hoà giải chia sẻ những câu chuyện “khó quên”

Tổ trưởng tổ hoà giải chia sẻ những câu chuyện “khó quên”

Hơn 20 năm làm công tác hòa giải, bà Nguyễn Thị Nguyệt (sinh năm 1960), Tổ trưởng Tổ hòa giải tổ dân phố số 1, Miêu Nha, phường Tây Mỗ (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) không còn nhớ mình đã hòa giải bao nhiêu vụ. Bà chỉ biết rằng, kinh nghiệm, kiến thức hòa giải của bà không chỉ học từ sách vở, mà còn được tích lũy từ chính những tình huống, những vụ việc hòa giải bà đã từng trải qua.
Thôn xóm bình yên, phát triển nhờ làm tốt công tác hòa giải cơ sở

Thôn xóm bình yên, phát triển nhờ làm tốt công tác hòa giải cơ sở

Thôn Yên Thành, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội là một trong những thôn nhiều năm qua được UBND huyện Ba Vì công nhận là làng văn hóa. Đời sống người dân luôn ấm no và thôn luôn đi đầu trong các phong trào thi đua… ngày càng phát triển về mọi mặt.
Nữ trưởng thôn hòa giải thành nhiều vụ việc phức tạp

Nữ trưởng thôn hòa giải thành nhiều vụ việc phức tạp

Chị Lưu Thị Phương, Trưởng thôn Kiều Mộc, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì không chỉ làm tốt công tác xã hội mà còn là người hòa giải viên giỏi, hóa giải nhiều mâu thuẫn trong thôn, giúp gắn kết tình làng nghĩa xóm, được chính quyền ghi nhận và người dân trong thôn nể trọng.
Người làm hoà giải phải luôn sát dân, gần dân

Người làm hoà giải phải luôn sát dân, gần dân

Không nhớ đã gặp, đã hòa giải bao nhiêu vụ việc, thế nhưng bà Phạm Thị Bích Hải, Tổ trưởng Tổ dân phố số 3 phường Văn Miếu (Đống Đa, Hà Nội), luôn thấu hiểu, làm hòa giải quan trọng nhất là việc sát dân, gần dân. Bởi có coi việc của người ta cũng như việc của nhà mình, việc hòa giải mới thực sự thấu tình đạt lý.
Bí quyết hòa giải thành công là kết nối được đa chiều

Bí quyết hòa giải thành công là kết nối được đa chiều

Có gần 20 năm kinh nghiệm tham gia công tác hòa giải cơ sở, anh Nghiêm Hữu Thái luôn vận dụng xuyên suốt một phương châm là: Gần dân, sát dân để nghe được đa chiều. Từ đó, tận dụng các lực lượng, các mối quan hệ xung quanh để tác động tới người được hòa giải, góp phần đi đến thành công.
|< < 1 2 3 4 5 > >|

Mời bạn quét mã QR để theo dõi Pháp luật và Xã hội trên nền tảng Zalo

Mời bạn quét mã QR để theo dõi phapluatxahoi.kinhtedothi.vn
X
Phiên bản di động